0.47ĐỒ ÁN MÔN

Một phần của tài liệu THIẾT KÉ VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG TRONG Căn Hộ (Trang 27 - 34)

b.Tính toán phụ tải cho phòng tắm.

0.47ĐỒ ÁN MÔN

ĐỒ ÁN MÔN

HỌC

CUNG CẤP ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG

YÊN

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

Dòng điện thực tế trong dây dẫn là :

I tt =---= 40673 = 21.8 (A).

Udm. cos p 220 x 0.85

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.:Kdt = 0.7 IPt = 21.8 x 0.7 = 15.3 (A). Tra bảng 4.8 trang 231 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây lõi đồng mềm nhiều sợi do Trần Phú chế tạo tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A.

Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7 Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà.Vậy dòng điện cho phép tải trong dây :

Icp = 25 x 0.7 = 17.5 (A) Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn )

Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng khách là : 2.5mm2

2. Tính toán cho tầng 2.

Tầng 2 gồm 2 phòng ngủ, 2 phòng vệ sinh và 1 hành lang. Do hành lang và nhà vệ có kích thước nhỏ nên ta chỉ chọn thiết bị chiếu sáng mà không tính toán chiếu sáng.

a. Tính toán phụ tải cho phòng ngủ

Tính toán chiếu sáng

Từ sơ đồ mặt bằng ta thấy 2 phòng ngủ này có kích thước giống nhau. Vì vậy ta sẽ thiết kế chiếu sáng cho 2 phòng là như nhau.

Thông số của phòng khách

Chiều dài: a = 4.98 m; chiều rộng: b = 4.89 m

Chiều cao: h = 3.9 m; khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m. ^ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:

H = h - hc = 3.4 m.

1 ì' _ a.b 4.98x4.89

Chỉ số của phòng : p = ——— =---————— = 0.7 (a + b) H 3.4 x (4.98 + 4.89)

Dùng đèn huỳnh quang với : ^tran == .

p tuong 0.5

Tra bảng 2-70 trang 662 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. Ta có hệ số sử dụng : ksd=0.42

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

Chọn số bóng trong 1 phòng là 2 bóng huỳnh quang.

Tra bảng 13-38 trang 559 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú.Ta có hệ số dự trữ : k= 1.5

Tra phụ lục 13.1 trang 569 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. ta có độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rọi E=25(lx)

Lấy hệ số tính toán Z : chọn Z= 1.2 Quang thông của 1 đèn :

^ E.S.k.Z 25 X (4.98 X 4.89) X 1.5 X 1.2

F = =--- --- ---= 1305(/u - men)

n.ksd 2 X 0.42

Chọn đèn 40W có quang thông là 1720(lu-men)

Sau đây ta sẽ thiết kế chiếu sáng cho cả tầng 2 như sau:

+Đèn hành lang trước và sau , mỗi nơi 1 bóng đèn compact 18W.

+Trong phòng ngủ mỗi phòng có 2 bóng huỳnh quang 40Wvà 2 đèn ngủ 15W. +Trong nhà vệ sinh mỗi phòng có 1 bóng đèn compact 18 W

Tính toán phụ tải.

+ Tính chọn cho phòng ngủ số 2 :

Ta dùng 2 ổ cắm, mỗi ổ cắm có công suất 1000w cho phòng ngủ số 2 này để dùng cho các thiết bị : ti vi, máy vi tính, đèn bàn và một số thiết bị di chuyển khác như máy hút

bụi, bàn là... 40 x 2 x 0.29 +15 x 0.23 + 890 x 0.23 +18 x 0.32 + 4 x1000 x 0.5 sdV ^ „ 40 x 2 +15 + 890 +18 + 4x1000 n ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG -3 29 - http://www.ebook.edu.vn Bảng số liệu các thiết bị tính toán

Tên thiêt bị Số lượng Công suât(w) kSD cos^

Bóng huỳnh quang 2 40 0.29 0.85

Đèn ngủ 1 15 0.23 0.85

Máy điêu hòa 1 890 0.23 0.8

Đèn hành lang 1 18 0.32 0.9 ô căm 4 1000 0.5 0.85 Hệ số sử dụng tổng hợp của cả nhóm : Vn P n. k s> i=1 k n V nP i=1

= 0.45

Tổng số thiết bị trong nhóm : n = 9(thiết bị)

Tổng công suất định mức của nhóm: V Pdm = 5003(W)

2 Pdm max = 500(W)

Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 1/2 công suất lớn nhất: n1=5 ^V

Pdm1 = 4890(W)

V

Tra bảng 3-1 trang 36 sách Cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú. Ta có: n*q = 0.53 ^

nhq = n x n*q = 4.77 (thiết bị) ^ Chọn nhq=5 (thiết bị)

1 — k (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sdV _ 1 — 0 45 Hệ số nhu cầu cho nhóm: knr = k + —_zAi_ = 0.45 + —— = 0.7

"r 'dV K s

Ptt = knc . V Pđm = 0.7x 5003 = 3502.1 (W) • Tính tiết diện dây cho phòng ngủ.

Ta có : niP .cosp . 2 x40 x 0.85 +15 x 0.85 + 890 x 0.8 +18 x 0.9 + 4 x1000 x 0.85 cos ptb ' 1 ... n 2 x 4 0 + 1 5 + 890 +18 + 4 x 1000 n 420895 = 0.84 5003 ^ tgp = 0,65 ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

GVHD: TRẦN VĂN CHƯƠNG -2 30 - http://www.ebook.edu.vn

n VniP tcosP i=1 n V ni Pi i=1

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.:Kdt = 0.8 IPt = 18.95 X 0.8 = 15.2 (A)

Tra bảng 4.63 trang 278 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, ta chọn dây lõi đồng mềm nhiều sợi do Trần Phú chế tạo tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A.

Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K= 0.7

Tra bảng trang 143 sách hướng dẫn thực hành thiết kế lắp đặt điện nhà.Vậy dòng điện cho phép tải trong dây :

Icp = 25 X 0.7 = 17.5 (A) Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn )

Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng khách là : 2.5mm2

b. Lựa chọn chiếu sáng cho cầu thang và hành lang.

Tại cầu thang ta chọn 1 bóng đèn Compact có công suất 18 W đặt tại phần giao nhau giữa tầng 1 và tầng 2. Và 1 đèn huỳnh quang công suất 40 W đặt ở hành lang giữa 2 phòng ngủ.

Do công suất tiêu hao trên cầu thang là tương đối nhỏ. Vì vậy ta sẽ lấy nguồn từ nhà vệ sinh của phòng ngủ số 1.

c. Tính toán cho nhà tắm của phòng ngủ số 1 và số 2.

Vì nhà tắm của phòng ngủ số 1 và số 2 sử dụng các thiết bị giống với các thiết bị điện của phòng tắm ở tầng 1. Tính toán tương tự ta được :

Ptt = 2802.92 (W) Itt = 13.27 (A)

Tiết diện dây đi trong nhà tắm là: 2.5 mm2. II.2. Lựa chọn thiết bị bảo vệ.

Dự định chọn mỗi bình nóng lạnh 1 Aptomat, mỗi phòng lÁptômát, mỗi tầng 1 Áptômát, 1 Áptômát tổng cho cả nhà.

Vì căn hộ ở xa trạm biến áp nên không cần kiểm tra điều kiện ngắn mạch.

1. Chọn Aptomat cho phòng khách.

Vậy : Qtt = P ígọ = 3502.1X 0.65 = 2276.3(VAR)

S tt 4169.2

^ 11 = —t— = = 18.95(A)

Vì dòng điện tính toán của phòng khách là: Itt = 15.3 A Ta chọn Áptômát loại JMM1/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số:

Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN(KA)

aptomat 230 16 1 cực 6

2. Lựa chọn Áptômát cho phòng bếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì dòng điện tính toán của phòng là: Itt = 16 A Ta chọn Áptômát loại JMM1/C20 do NIVAL chế tạo có các thông số:

Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN(KA)

Aptomat 230 20 1 cực 6

3. Lựa chọn Áptômát cho nhà tắm.

Vì dòng điện tính toán của nhà tắm là: Itt = 13.27 A Ta chọn Áptômát loại JMM2/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số:

Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN(KA)

Aptomat 230 16 2 cực 6

4. chọn Aptomat cho 1 phòng ngủ.

Vì dòng điện tính toán của phòng ngủ là: Itt=15.2 A Ta chọn Aptomat loại JMM1/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số sau

Tên Áptômát Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN(KA)

Áptômát 230 16 1 cực 6

5. Chọn Aptomat tổng cho tầng 2

Vì dòng tính toán tầng 2 là: It22.Iphòng ngủ +'Inhà tắml + ỉnhà tắm2 56.94 A

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải của tầng 2 là:Kdt = 0.5 Khi đó: IPt = 56.94 X 0.5 = 28.47 (A).

Ta chọn Aptomat loại JMM2/C32 do NIVAL chế tạo có các thông số sau

Tên Aptomat UĐM(V) IĐM(A) Số cực IN(KA)

Do Ipt=28.47(A),Tra bảng ta sẽ chọn tiết diện dây tổng cho tầng 2 là: 4mm2 có dòng điện cho phép là 38A. Do Trần Phú sản xuất.

6. Chọn Aptomat tổng tầng 1

Vì dòng tính toán tầng1là : Itl ĩnhà tắm + Iphòng khách + ^nhà bếp 44.57 A

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra. Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải của tầng 2 là:Kdt = 0.5 Khi đó: Ipt = 44.57 X 0.5 = 22.3 (A).

Ta chọn Aptomat loại JMM2/C25 do NIVAL chế tạo có các thông số sau

Tên Aptomat UĐM(V) IĐM(A) Số cực IN(KA)

Aptomat tông tầng 1 230 25 2 cực 10

7. Chọn Aptomat tổng cho căn hộ.

Vì dòng tính toán cho căn hộ là : I s = It1 + It2 = 44.57+ 56.94 = 101.51 A

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải của tầng 2 là:Kdt = 0.35

Khi đó:IPt = 101.51 X 0.35 = 35.53(A)

Ta chọn Aptomat loại JMM2/C40 do NIVAL chế tạo có các thông số sau

P 2500

nóng lạnh Ipt =---—----= ———= 11.36(A) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

p Udm X cos (p 220 X1

Vì dòng điện tính toán của bình nóng lạnh là: Itt = 11.36 A

Tên Aptomat UĐM(V) IĐM(A) Số cực IN(KA)

Aptomat tông cho căn hộ 230 40 2 cực 10

8.Chọn aptomat cho bình nóng lạnh

Ta chọn Áptômát loại JMM2/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số:

Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN(KA)

Aptomat 230 16 2 cực 6

Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho ngôi nhà:

Một phần của tài liệu THIẾT KÉ VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG TRONG Căn Hộ (Trang 27 - 34)