Mở thư mục: CH1101128-NguyenVanSang- MotSoPPBDTriThucVaUDMangTTGiaiBTTamgiac >
. Xem hình dưới đây:
Hình 3 – Thư mục chứa chương trình demo
Trong thư mục này nhấp đúp chuợt trái vào file giaiTamGiac.exe để chạy
chương trình, nếu màn hình hiện lỡi liên quan tới Maple thì nhấn OK. Xem hình dưới đây :
Hình 4.Nhấn nút OK nếu màn hình này xuất hiện. Ta có giao diện chương trình sau đây :
Hình 5 – Giao diện chương trình giải bài tập tam giác.
Tiếp theo, ta nhập các tập thuợc tính mà giả thiết đã cho vào ơ “Giả thiết”, mỡi biến giả thiết được gán bằng mợt sớ thực được cho trước, mỡi loại thuợc tính được ngăn cách bởi dấu phẩy (,).
Tương tự, ta cũng nhập các thuợc tính cần tính cần tính vào ơ “Tính/Tìm”, sau đó nhấn nut “Tìm luật”. Ta có kết quả như hình 5.
Chương III> Kết luận & Hướng phát triển đề tài 1/ Kết luận :
Trong vi bài tiểu luận này em đã trình bày được một số điểm như sau:
Về mặt lý thuyết liên quan tới mơn học biểu diễn tri thức và ứng dụng, bài viết đã trình bày một số mơ hình cùng với việc phân tích mợt sớ ưu nhược điểm của nó. Đặc biệt đi khá chi tiết vào mơ hình mạng tính toán vì nó là nợi dung cớt lõi của ứng dụng của bài viêt.
Về mặt ứng dụng bài viết đã sử dụng mơ hình mạng tính toán được ứng dụng khá phở biến trong thực tế và em đã áp dụng nó vào việc giải bài tập tam giác.
Qua đây, bài viết đã cho thấy tầm ảnh hưởng quan trọng của việc ứng dụng các mơ hình tri thức vào trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo để phục vụ những lợi ích cho con người ngày càng được tớt hơn.
2/ Hướng phát triển đề tài:
Đề tài cần cần tiếp tục phát triển để có thể đưa vào giả thiết với vế trái của mợt biểu thức nào đó có xuất hiện thuợc tính phụ thuợc, chẳng hạn a = b -1,.., khả năng xử lý được ngơn ngữ tự nhiên, bở sung những đới tượng tính toán liên quan tới hình học phẳng cũng như cần được vào trong mơi trường chạy thử nghiệm để có được mợt sản phẩm tớt nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ GS.TS.Hoàng Kiếm , Mạng tính toán và ứng dụng, 1996.
2/ Nhon Do, Hien Nguyen, A Reasoning Method on Computational Network and Its Applications, Vol I, IMECS 2011, March 16-18, 2011, Hong Kong.
3/ Nhon Do, Hien Nguyen, A Reasoning Method on Knowledge Base of Computational Objects and Designing a System for Automatically Solving Plane Geometry Problems, Vol 1, WCECS 2011.
4/ Nhon Van Do, Model for Knowledge Bases of Computational Objects, Vol 7, Issue 3, No 8, May 2010.
5/ Các slice bài giảng mơn biểu diễn tri thức và ứng dụng của thầy PGS.TS Đỡ Văn Nhơn.