Linh hoạt trong công tác thu nợ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tháp mười tỉnh đồng tháp (Trang 67)

Cán bộ tín dụng cần thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, đôn đốc

khách hàng trả

lãi, nợ gốc đúng hạn. Cán bộ tín dụng nên gọi điện thoại nhắc trước

khách hàng một

thời gian để khách hàng kịp chuẩn bị đủ tiền trả cho ngân hàng. Ngoài

ra, kế ngày

nộp tiền nên nhắc nhở khéo khách hàng đến vào giờ đã hẹn. Đây là

biện pháp rất

hữu hiệu đối với khách hàng do lu bu nhiều việc nên quên hoặc làm

lung lay đối với

khách hàng chây lỳ không chịu trả nợ

5.2.6. Thay đỗi cơ cấu tín dụng

Chỉ có thể làm tốt công tác tái cơ cấu dư nợ cho vay chúng ta mới

kịp thòi

thoát khỏi những lĩnh vực cấp tín dụng mang nhiều yếu tố rủi ro, kém

hiệu quả. Qua

tái cơ cấu chúng ta cũng nhận dạng rõ hơn những tồn tại trong việc

phân bổ nguồn

vốn thể hiện qua danh mục cho vay để hạn chế và tiến dần đến việc

chấm dứt những

khoản cho vay vào các lmh vực, ngành nghề, loại hình doanh nghiệp

không đủ sức

mạnh cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng NHNo&PTNT huyện Tháp Mười

- Đối với trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay không có hiệu

quả do nguyên

nhân khách quan thì ngân hàng nên gia hạn nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

- Đối với các khoản vay chuyển nợ quá hạn do khách hàng gặp khó

khăn tài

chính, ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với khách hàng khi khách hàng

đưa ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương án kinh doanh hợp lý, có khả năng thay đổi tình hình hiện tại

để tái cơ cấu

lại nợ. Ngân hàng cần có chính sách cụ thể, mạnh dạn phối hợp cùng

khách hàng

trong công tác tái cơ cấu nợ. Điều đó có tác dụng động viên, khuyến

khích khách

hàng và tạo nguồn cho khách hàng trả nợ tốt hơn.

- Cần xác định kỳ hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh phù

hợp với thời

gian khách hàng có nguồn thu nhập trả nợ để tránh việc khách hàng sử

dụng thu

nhập vào mục đích khác.

Phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng NHNo&PTNT huyện Tháp Mười

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 6.1.KÉT LUẬN

Ngành ngân hàng là ngành kinh doanh đặc biệt, hàng hóa kinh

doanh của ngân

hàng là tiền tệ nên nó luôn nhạy cảm vói mọi sự thay đổi của nền kinh

tế. Hoạt động

kinh doanh đem lại thu nhập chính cho ngân hàng là đi vay để cho vay.

Trong thời

gian qua, hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT Tháp Mười phải

đối mặt vói

nhiều khó khăn, đặc biệt là những khó khăn trong công tác quản lý

hiệu quả hoạt

động tín dụng và rủi ro tín dụng. Với sự nỗ lực, phấn đấu của toàn thể

căn bộ công

nhân viên nhằm hạn chế rủi ro đồng thời tăng cường hiệu quả hoạt

động cũng như

năng lực cạnh tranh, chi nhánh đã đạt được kết quả như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- về tình hình nguồn vốn: Nguồn vốn của ngân hàng năm 2009 -

2011 biến

động theo chiều hướng tích cực. Trong đó vốn huy động của ngân hàng

tăng liên tục

qua các năm. Bằng nhiều hình thức huy động vốn phong phú, mở rộng

quan hệ với

khách hàng, và áp dụng chính sách lãi suất hấp dẫn đã thu hút được

vốn nhàn rỗi

trong dân cư. Tỷ trọng vốn vay và vốn điều chuyển từ Hội sở trong

tổng nguồn vốn

ngày càng giảm dần. Từ đó giúp cho hoạt động của ngân hàng ngày càng hiệu quả.

Phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng NHNo&PTNT

huyện Tháp Mười

dụng của ngân hàng. Bởi vì ngân hàng đã áp dụng chính sách quản lý tín

dụng chặt

chẽ, quy trình thẩm định cho vay ngày càng có hiệu quả hơn nhờ đó mà

loại bỏ được

một số khách hàng làm ăn kém hiệu quả và giữ quan hệ tốt với những

khách hàng

lâu năm và có uy tín với ngân hàng. Nhìn chung, tình hình quản trị hiệu

quả hoạt

động tín dụng và rủi ro tín dụng NHNo& PTNT Tháp Mười trong thời

gian qua đã

được chú trọng và cải thiện bằng nhiều biện pháp. Tuy nhiên, để nâng

cao năng lực

cạnh tranh, ngân hàng cần tập trung nhiều nguồn lực hơn nữa vào công

tác này, đảm

bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra.

6.2.KIÉN NGHỊ

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại NHNo& PTNT Tháp Mười cũng như qua quá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trình phân tích, em xin đưa ra một vài kiến nghị sau:

6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

- Tạo môi trường thuận lại cho các thành phần kinh tế phát triển,

có những biện

pháp nhằm đảm bảo môi trường kinh tế ổn định cho hoạt động

của doanh nghiệp và

các tổ chức tín dụng. Mặt khác, nhà nước cần có những giải

pháp thiết thực tháo gỡ

những khó khăn gây ra khi có sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế,

chính sách hên

quan đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế, cấc biện pháp giảm

thiểu đến mức đáng

kể những biến động của lãi suất đến hoạt động kinh doanh chung

của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng NHNo&PTNT

huyện Tháp Mười

các ngân hàng trong việc tìm hiểu thông tin về khách hàng một cách

chính xác. Tuy

nhiên, cần phải có sự hên kết chặt chẽ hơn nữa giữa các ngân hàng vói

hệ thống

thông tin tín dụng CIC để thông tin của khách hàng được cập nhật một

cách thường

xuyên, chính xác, giảm thiểu đi rất nhiều tình trạng rủi ro tín dụng xảy

ra ở các ngân

hàng nói chung.

6.2.2. Đối với NHNo &PTNT Việt Nam

- Cần phải nắm bắt một cách kịp thời chính xác tình hình kinh

doanh của các chi

nhánh trên các vùng cả nước để từ đó có một chính sách hỗ trợ

kịp thời đúng lúc. Vì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mỗi nơi có một nhu cầu về vốn khác nhau, có nơi thừa vốn, có

nơi thiếu vốn, có nơi

chịu nhiều áp lực cạnh tranh vói các ngân hàng khác. Nắm

được những điều đó và

có những chính sách họp lý cho từng khu vực sẽ góp phần làm

nên thành công

chung của toàn hệ thống.

- Tiếp tục hoàn thiện sổ tay tín dụng, quy trình cho vay, quan

trọng nhất là phải phù

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tháp mười tỉnh đồng tháp (Trang 67)