PHẦN KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu Căn bệnh Hà Lan và nguy cơ mắc phải ở Việt Nam (Trang 27 - 28)

Việt Nam là một quốc gia thu hút được nguồn đầu tư nước ngoài cũng như nguồn vốn ODA khá lớn, cộng thêm những nguồn nội lực có sẵn trong nước và những chuyển biến của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn những năm trở lại đây cho thấy việc mắc phải “Căn bệnh Hà Lan” ở nước ta sẽ là không thể tránh khỏi nếu như không có những giải pháp hợp lý hơn trong việc điều hành chính sách kinh tế. Cụ thể hơn ở đây chính là sự “bền vững”, bền vững trong tăng trưởng, bền vững trong phát triển.

Tóm tại, để nền kinh tế của một nước tăng trưởng và phát triển cần phải có sự dung hòa giữa nội lực và ngoại lực, trong đó nội lực giữ vai trò nòng cốt và là yếu tố giúp nền kinh tế phát triển một cách khỏe mạnh.Tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố nguồn lực quan trọng, thúc đẩy sản xuất phát triển và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính vì vậy, cần phải có phương pháp hợp lý về cách thức sử dụng tài nguyên để giúp cho kinh tế tăng trưởng và phát triển hiệu quả, trành nguy cơ mắc phải “Căn bệnh Hà Lan” như kinh nghiệm của các nước đã nghiên cứu ở trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:Một số sách: Một số sách:

1. Vũ Thị Ngọc Phùng (chủ biên), (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, NXB Lao động- Xã hội.

2. Michael Todaro, (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo dục.

Một số trang web:

1. Nguồn số liệu từ trang web Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới. 2. http://123doc.vn/document/82436-can-benh-ha-lan-o-viet-nam.htm 3. http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/dab/thth/bcthth?

pers_id=20874236&item_id=85452931&p_details=1

4. http://www.baomoi.com/Tai-co-cau-nen-kinh-te--Dinh-huong-co-cau- lai/126/7580818.epi

Một phần của tài liệu Căn bệnh Hà Lan và nguy cơ mắc phải ở Việt Nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w