Bản đồ chiến lược SM hiện tại của Cụng ty DHT

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình DPM và bản đồ chiến lược SM vào chiến lược hiện tại của Công ty DHT (Trang 28)

hiện tại của Cụng ty DHT

Về mặt tài chớnh Phỏt triển đa ngành nghề, lĩnh Hiệu quả sử dụng vốn chưa hợp lý Ch iến lư ợc tăn g Tạo ra nhữn g nguồn thu nhập mới Về mặt khỏch hàng khỏch hàng Chưa chỳ trọng xõy Chưa lựa chọn, xỏc định dựng thương hiệu khỏch hàng mục tiờu V m t n i t i V k h ả năng học hỏi và phỏt triển Q uy trỡ nh qu ản ho ạt độ ng -Ch ưa ỏp dụng hệ

n g q u ả n l ý k h o a h ọ c -H ệ t h ố n g q u ả n l ý t ậ p q u y ề n Xõy dựng văn húa Doanh nghiệp ‐ Quản lý và chăm súc khỏch hàng - Chưa phõn khỳc thị trường

Đội ngũ lónh đạo năng động, cú tầm nhỡn, nhưng chưa cú kiến

và xó hội

-Tạo nhiều việc làm, phỳc lợi cho xó hội

-Chỳ trọng an toàn và sức khỏe Đ ạ o t ạ o đ ộ i n g ũ n h õ n v i ờ n c ú t r ỡ n h đ ộ , t a ca o

4.5 Nhận định chung về chiến lược sản xuất kinh doanh của Cụng ty DHT giai đoạn 2006 – 2010

Những phõn tớch nờu trờn về hiện trạng quản trị chiến lược kinh doanh của cụng ty DHT cho thấy hoạt động quản trị kinh doanh chiến lược của cụng ty cũn yếu. Mặc dự cú những hoạt động cụ thể về kế hoạch ngắn hạn và dài hạn nhưng nhỡn chung những hoạt động này cũn mang tớnh tự phỏt, xuất phỏt từ nhu cầu thực tế và kinh nghiệm của ban lónh đạo nhiều hơn là từ nghiờn cứu với cơ sở kiến thức về quản trị học. Hiện trạng phỏt triển của cụng ty cho thấy cụng ty đó và đang phỏt triển đa ngành nghề theo như mục tiờu phỏt triển ban đầu nhưng sự phỏt triển này hai năm gần đõy cho thấy một số yếu điểm, điển hỡnh là doanh thu của cụng ty giảm trong hai năm liờn tiếp cuối giai đoạn nghiờn cứu 2006 – 2010.

CHƯƠNG 5

PHÂN TÍCH - ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CễNG TY DHT GIAI ĐOẠN 2011 – 2015

Để đề xuất chiến lược sản xuất kinh doanh cho cụng ty DHT giai đoạn 2011 – 2015, những kết quả phõn tớch nhận định hiện trạng chiến lược nờu trờn của cụng ty DHT được sử dụng. Ngoài ra, phõn tớch mụi trường bờn trong và bờn ngoài cụng ty DHT được thực hiện để xỏc định vị trớ cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của cụng ty. Do vậy, chương này gồm những phần sau:

- Phõn tớch mụi trường bờn trong và bờn ngoài Cụng ty DHT

- Đề xuất chiến lược kinh doanh Cụng ty DHT giai đoạn 2011-2015

5.2Phõn tớch mụi trường bờn trong và bờn ngoài Cụng ty DHT

Để xỏc định vị trớ cạnh tranh của cụng ty DHT, việc phõn tớch mụi trường bờn trong và mụi trường bờn ngoài được thực hiện với kết quả như sau:

5.1.1 Phõn tớch mụi trường bờn ngoài và đỏnh giỏ vị trớ cạnh tranh của Cụng ty DHT DHT

Phõn tớch mụi trường bờn trong và bờn ngoài cụng ty DHT được tổng hợp từ kết quả phỏng vấn tỏm thành viờn ban lónh đạo cụng ty DHT.

a) Phõn tớch mụi trường vĩ mụ

Để phõn tớch mụi trường vĩ mụ ảnh hưởng thế nào tới hoạt động sản xuất kinhd doanh cụng ty DHT, phõn tớch PEST được sử dụng.

- Mụi trường chớnh trị, luật phỏp (P): Chớnh trị Việt Nam luụn luụn giữ được ổn định, tạo niềm tin cho cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước yờn tõm đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh. Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới tạo cơ hội bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ở Việt Nam, tạo ỏp lực mạnh mẽ cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, Việt Nam đang tập trung xõy dựng luật vỡ vậy luật phỏp hiện nay của Việt Nam cũn thiếu và chưa hoàn thiện, cũn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến việc hành nghề của cỏc doanh nghiệp.

- Mụi trường kinh tế (E): Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao liờn tục trong nhiều năm từ 5% đết 8%/năm. Tuy nhiờn cuối năm 2008 đầu năm 2009 phỏt triển chậm do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dự kiến tăng trưởng kinh tế năm 2010 của Việt Nam từ 5% đến 6%. Nền cụng nghiệp nặng Việt nam đang phỏt triển, kốm theo đú là sự phỏt triển mạnh của ngành khớ cụng nghiệp. Ngành cụng nghiệp nuụi trồng gia sỳc và thủy hải sản phỏt triển nhanh chúng những năm gần đõy dẫn theo sự phỏt triển của những ngành cụng nghiệp phụ trợ. Ngoài ra, Việt nam đang được coi là một cụng trường đang xõy dựng với nhiều dự ỏn xõy dựng lớn. Đõy là điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất và lắp rỏp sản phẩm nhụm và nhựa phục vụ xõy dựng.

- Mụi trường xó hội – dõn số (S): Việt nam cú nguồn nhõn lực trẻ, dồi dào, và

đang dần được đào tạo tốt hơn với hệ thống giỏo dục ngày càng phỏt triển, đỏp ứng nhu cầu về nhõn lực cho nhiều ngành trong đú cú xuất nhập khẩu và sản xuất ngành nhụm và nhựa. Chất lượng cuộc sống người dõn được nõng cao ảnh hưởng tốt sản phẩm xõy dựng.

- Mụi trường cụng nghệ (T): Việc ứng dụng cụng nghệ mới, xu hướng chuyển

giao cụng nghệ hiện đại là mụi trường thuận lợi để phỏt triển của ngành khớ cụng nghiệp và lắp rỏp sản xuất sản phẩm từ nhụm và nhựa cho xõy dựng. Tiờu chuẩn cụng nghệ đối với hàng nụng hải sản giỳp loại bỏ những đối thủ cạnh tranh với cụng nghệ thấp, và tạo mụi trường phỏt triển cho những

doanh nghiệp cung cấp nguyờn liệu sạch, đỏp ứng tiờu chuẩn về cụng nghệ. Một nhõn tố đặc biệt quan trong trong xu hướng hội nhập kinh tế hiện tại là mụi trường kinh tế quốc tế. Những năm gần đõy từ 2007, ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu làm ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam và trong đú cú cỏc doanh nghiệp Việt nam. Cụng ty DHT cũng nằm trong vựng chịu ảnh hưởng đú đặc biệt là với hoạt động xuất – nhập khẩu thiết bị hàng húa.

b) Phõn tớch mụi trường cạnh tranh ngành

Mụ hỡnh 5 thế lực tỏc động cạnh tranh của M.Porter được sử dụng để phõn tớch cỏc lực lượng cạnh tranh trong ngành. Nhiệm vụ của nhà chiến lược là phõn tớch cỏc tỏc lực cạnh tranh trong mụi trường cạnh tranh để nhận diện ra cỏc cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải theo lý thuyết, việc lựa chọn 5 thế lực tỏc động cạnh tranh của Mr.Porter sẽ giỳp cho nhà hoạch định chiến lược nhận diện vấn đề đú.

Sự cạnh tranh của đối thủ trong ngành: Đú là cỏc doanh nghiệp cú nănglực và ngành nghề kinh doanh tương đồng, cú năng lực tài chớnh và thiết bị cú khả năng cạnh tranh cao so với cụng ty DHT. Cỏc đối thủ này đều là cỏc doanh nghiệp nhập khẩu nguyờn liệu sản xuất nụng hải sản (Cụng ty cổ phần tập đoàn Long Hải, Cụng ty cổ phần húa chất cụng nghiệp Tõn Long, Cụng ty TNHH Việt Hồng), cỏc cụng ty xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ (Cụng ty Artex Thăng Long, Artex Po, Artex D&T), cỏc cụng ty nhập khẩu cỏc cụng ty cung cấp sản phẩm nhụm và nhựa xõy dựng (Cụng ty Cơ khớ Đụng Anh, Cụng ty Cổ phần nhụm Đụng Á, Tập đoàn Ausdoor, Tập đoàn Smart Door), cỏc cụng ty ngành khớ cụng nghiệp (Cụng ty Sao Mai, Cụng ty cổ phần khớ cụng nghiệp Bắc Hà). Trong thời gian qua với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, cỏc doanh nghiệp này đều tập trung nõng cao năng lực cạnh tranh bằng cỏch: mở rộng quy mụ hoạt động, tăng cường đầu tư mỏy múc thi cụng hiện đại, tăng cường đào tạo, nõng cao hiệu quả quản trị kinh doanh để nhằm mục đớch: giảm giỏ thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ, chất lượng sản phẩm xõy dựng đồng thời tăng cường cụng tỏc tiếp thị, quảng cỏo, khuếch trương thương hiệu của doanh nghiệp mỡnh đồng thời cũng rất chủ động sỏng kiến, cải tiến sản phẩm mới nờn phải núi thị trường xõy dựng Việt Nam càng ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ. Đõy là thế lực mạnh nhất trong 5 thế lực cạnh tranh.

Sự cạnh tranh của đối thủ tiềm năng: Đú là cỏc doanh nghiệp mới ra đời tham gia vào ngành khớ cụng nghiệp, thủ cụng mỹ nghệ, và sản xuất lắp rỏp cỏc sản phẩm nhụm và nhựa trong xõy dựng như Cụng ty cổ phần nhụm Việt Đức, Nam Hải, An Phỳ. Ngoài ra cũn cú cỏc doanh nghiệp nước ngoài như Cụng ty Khớ cụng nghiệp Tailor Waton. Sự cạnh tranh này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào rào cản gia nhập ngành lớn hay bộ và phản ứng của cỏc doanh nghiệp trong ngành gay gắt hay khụng gay gắt.

Sự cạnh tranh của cỏc sản phẩm thay thế: Đối với ngành khớ cụng nghiệp và sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ, cụng ty DHT khụng gặp phải cạnh tranh của cỏc sản phẩm thay thế. Tuy nhiờn, ngành sản xuất cỏc sản phẩm từ nhụm và nhựa cho xõy dựng gặp khụng ớt cỏc đối thủ cạnh tranh từ cỏc cụng ty sản xuất cỏc sản phẩm từ sắt và gỗ.

Sự cạnh tranh của nhà cung ứng: Trong ngành sản xuất cỏc sản phẩm từ nhụm và nhựa, cụng ty gặp phải khụng ớt khú khăn từ những nhà cung cấp nhụm và nhựa. Sự cạnh tranh của cỏc nhà cung ứng này càng ngày càng khốc liệt vỡ số nhà cung ứng ngày càng nhiều cú tiềm năng về: tài chớnh, quy mụ lớn, quảng cỏo tiếp thị

tốt, khuyến mói lớn, dịch vụ chăm súc khỏch hàng tốt. Ngoài ra cỏc nhà cung ứng cũn liờn kết, liờn doanh để đấu giỏ cung ứng vật liệu, mỏy múc, thiết bị cho khỏch hàng thỏa món mọi điều kiện của khỏch hàng.

Sựcạnh tranh của khỏch hàng: Khỏch hàng ngày càng lớn trong cỏc năm trước nhưng nay giảm do suy thoỏi kinh tế. Khỏch hàng cú nhiều lựa chọn do sản phẩm xõy dựng phong phỳ, chất lượng, giỏ, dịch vụ cũng như cỏc điều kiện khỏc tốt hơn. Ngoài ra với sản phẩm xõy dựng khỏch hàng cũng tự làm được nờn cạnh tranh của khỏch hàng là khụng cao.

CẠNH TRANH NHÀ CUNG

CẤP

• Số nhà cung cấp lớn

• Cạnh tranh giỏ tiến độ, chất lượng giao hàng,

điều kiện thanh toỏn

• Liờn doanh – Liờn kết đấu giỏ cung ứng

CẠNH TRANH CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM NĂNG

• Cỏc doanh nghiệp mới ra đời • Cỏc doanh nghiệp ngoài ngành

CẠNH TRANH CỦA ĐỐI THỦ TRONG NGÀNH

• Năng lực ngày càng mạnh

• Cạnh tranh: giỏ, chất lượng, đa dạng sản phẩm

• Cải tiến, quảng cỏo, tiếp thị, dịch vụ khỏch hàng CẠNH TRANH CỦA KHÁCH HÀNG • Khỏch hàng cú nhiều lựa chọn sản phẩm. • Sản phẩm thị trường phong phỳ

CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ

• Cỏc sản phẩm thay thế ngành sắt và gỗ

Hỡnh 5: Sơ đồ 5 thế lực cạnh tranh ỏp dụng với Cụng ty DHT

c) Vị trớ cạnh tranh của Cụng ty DHT

Từ phõn tớch PEST và 5 thế lực cạnh tranh cú thể thấy hiện tại về cơ bản cụng ty DHT đang cú vị trớ cạnh tranh thấp. So với cỏc đối thủ cạnh tranh ngành nhụm và nhựa, cụng ty DHT nhỏ về quy mụ và chiếm thị phần khụng đỏng kể. Đối với ngành thủ cụng mỹ nghệ, DHT là một cụng ty mới, nhỏ về quy mụ và doanh thu. Tuy nhiờn, trong ngành khớ cụng nghiệp, DHT là một cụng ty chiếm thị phần khỏ cao và cú uy tớn so với cỏc đối thủ cạnh tranh.

Phõn tớch SWOT được sử dụng để phõn tớch điểm mạnh và điểm yếu trong nội lực cụng ty DHT. Từ kết quả phõn tớch SWOT, năng lực cạnh tranh của DHT được đỏnh giỏ.

a) Phõn tớch SWOT

Cỏc lĩnh vực kinh doanh chớnh của DHT là: (1) Ngành khớ cụng nghiệp, (2) Ngành thủ cụng mỹ nghệ, (3) Ngành nhụm – nhựa trong xõy dựng, (4) Ngành nuụi trồng nụng hải sản

Lĩnh vực % Tổng doanh thu*

kinh Điểm mạnh Điểm yếu

của Cty doanh

DHT

Dẫn đầu thị trường tại Việt Nam trong cung cấp Nhõn lực tại miền Bắc cũn

Khớ cụng

mỏy, thiết bị, nguyờn liệu phục vụ ngành khớ cụng thiếu kinh nghiệm và kiến

52% nghiệp. thức chuyờn mụn.

nghiệp Uy tớn được khẳng định qua việc cung cấp số Cạnh tranh doanh số giữa

lượng lớn nhất và chất lượng tốt nhất tại Việt những nhõn viờn kinh doanh nam về xe bồn chở khớ cụng nghiệp. của cụng ty tại miền Nam. Cú uy tớn về chất lượng và giỏ thành Tập trung chưa đầy đủ vào

Thủ cụng cỏc chức năng mang lại giỏ

5% Lợi nhuận cao.

mỹ nghệ trị gia tăng cao nhất.

Phũng trưng bày chất lượng cao tại TP Hồ Đội ngũ nhõn viờn chưa Chớ Minh và Hà Nội

được đào tạo chuyờn nghiệp

Nhụm -

Được chứng minh qua cỏc dự ỏn thành cụng

nhựa xõy 15% Cơ sở hạ tầng nhỏ hẹp

Kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại với đỗi ngũ Nhu cầu vốn lớn

dựng kỹ sư và cụng nhõn tay nghề cao.

Dẫn đầu trong nhập khẩu một số nguyờn Đội ngũ nhõn viờn cũn

Nụng hải liệu đầu vào của ngành (DCP) mỏng chưa đủ để đảm bảophỏt triển doanh thu.

28%

sản Cú mạng lưới rộng khắp những nhà cung

Nhu cầu vốn lớn cấp nước ngoài (Trung Quốc, Chõu Mỹ, Chõu

Lĩnh vực

kinh Cơ hội Thỏch thức

doanh

Khớ cụng

Sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc đơn vị quốc tế và Dự bỏo về tăng trưởng dài hạn trong những đơn vị mới gia nhập.

nghiệp ngành cụng nghiệp nặng ở Việt Nam. Phõn tỏn quản lý vào cỏc lĩnh vực kinh doanh

khỏc.

Thủ cụng Nhu cầu về sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ Nhiều doanh nghiệp mới thành lập, cỏc cụng ty

mỹ nghệ từ cỏc nước đó phỏt triển ngày càng cao. nước ngoài trực tiếp giao dịch với nhà sản xuất.

Nhụm – Nhu cầu cỏc sản phẩm cao cấp từ nhụm Nhiều cụng ty, tổng cụng ty cú thoài gian hoạt

nhựa xõy và nhựa gia tăng trong ngành xõy dựng động lõu dài trong ngành

dựng Chi phớ nguyờn vật liệu gia tăng

Nụng hải Tiờu chớ về hàm lược cụng nghệ và an

sản toàn vệ sinh thực phẩm giỳp loại bỏ nhiều Sự bất ổn định giỏ từ nhà cung cấp nước ngoài.

đối thủ cạnh tranh trong ngành

(* Tớnh theo doanh thu chớn thỏng đầu năm 2010)

Bảng 2: Phõn tớch SWOT Cụng ty DHT b) Năng lực cạnh tranh của Cụng ty DHT

Phõn tớch SWOT cho thấy cụng ty DHT cú năng lực cạnh tranh mạnh trong ngành khớ cụng nghiệp và sản xuất nụng hải sản. Với hai ngành này, cụng ty đó đạt được những thành tựu đỏng kể và đúng gúp chủ yếu vào tổng doanh thu toàn cụng ty. Đầu tư chuyờn sõu theo ngành dọc với hai ngành này sẽ tạo lợi thế cạnh tranh lớn cho cụng ty DHT.

Phõn tớch SWOT cũng cho thấy năng lực cạnh tranh thấp của DHT đối với hai ngành nhụm – nhựa xõy dựng và thủ cụng mỹ nghệ. Với hai ngành này, DHT cú vị thế cạnh tranh thấp. Với tương lai phỏt triển của cỏc đối thủ cạnh tranh, nếu khụng cú những thay đổi và đầu tư đỏng kể vào hai ngành này, cụng ty DHT sẽ gặp nhiều khú khăn. Tuy nhiờn, đõy là hai ngành cú tiềm năng phỏt triển mạnh, và cụng ty DHT mới bước đầu đầu tư vào hai ngành này, vỡ vậy để cải thiện năng lực cạnh tranh trong hai ngành này, cụng ty DHT cần tập trung hơn nữa mọi nguồn lực của mỡnh.

5.2 Đề xuất chiến lược sản xuất kinh doanh Cụng ty DHT giai đoạn 2011 – 2015

Từ những phõn tớch, nhận định về vị trớ cạnh tranh, mụi trường vĩ mụ, vị trớ ngành, điểm mạnh - điểm yếu của DHT, phõn tớch phờ phỏn chiến lược kinh doanh của DHT giai đoạn 2006-20110, chiến lược kinh doanh cho cụng ty giai đoạn 2011- 2015 được đề xuất như sau:

5.2.1 Xõy dựng chiến lược sản xuất kinh doanh bằng mụ hỡnh DPM Xỏc định vị trớ cạnh tranh

- Mở rộng mạng lưới cạnh tranh.

- Mở rộng thị trường ra cỏc nước trong khu vực.

- Cạnh tranh gay gắt từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp trong

nước.

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình DPM và bản đồ chiến lược SM vào chiến lược hiện tại của Công ty DHT (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w