Phân tích thực trạng chiến l−ợc của VNEPH

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh Độc lập của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa (Trang 25 - 32)

mô hình Delta vμ bản đồ chiến l−ợc

3.3.1. Định vị chiến lợc

VNEPH là một đơn vị hoạt động theo mô hình công ty mẹ con. Là một đơn vị kinh doanh đứng đầu ngành xuất bản trên toàn quốc. Hiện nay thị phần chiếm trên 80% của ngành và là nhà xuất bản duy nhất hoạt động theo mô hình này. Định vị chiến l−ợc hiện nay là giữ vững, củng cố mô hình tổ chức. Nâng cao chất l−ợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh trong thị tr−ờng.

Giá trị cốt lõi: Hệ thống tác giả và biên tập viên là nguồn chất xám vô giá để tạo nên sản phẩm sách giáo dục.

3.3.2. Sứ mệnh

VNEPH là doanh nghiệp đồng hành cùng ngành giáo dục quốc gia trong qua s trình hình thành và đào tạo nguồn nhân lực cho đất n−ớc.

Xuất bản 2006 2007 2008 2009

Đầu Bản Đầu Bản Đầu Bản Đầu Bản

SGD 5,634 178.6 7,679 203 7664 228 7299 211.9 KHXH 1,728 4.122 2,166.0 5.976 7692 17.84 5875 17.881 Kỹ Thuật 2,453 8.056 3,347 12.449 4271 10.6 3072 8.007 Thiếu Nhi 2,294 11.635 3,152 15.435 3176 21.014 2880 22.319 Văn Học 2,412 8.032 3,348 11.091 2188 2.285 2638 2.613 Tổng 14,521 210 19,692 248.0 24991 279.74 21764 262.72

Bảng 7. So sánh thị phần số đầu sách, số bản sánh của VNEPH với một số NXB khác (nguồn niên giám thống kê 1995 – 2009, Tổng cục thống kê).

Để mô tả bảng 7 ta có 2biểu đồ sau:

SG D SG D SG D SG D KH XH KHXH KH XH KH XH K ỹ Th u ậ t K ỹ Th u ậ t K ỹ Th u ậ t K ỹ Th u ậ t Th i ế u N hi Th i ế u N hi Th i ế u N hi Th i ế u N hi V ă n H ọ c V ă n H ọ c V ă n H ọ c V ă n H ọ c 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2006 2007 2008 2009

Biểu đồ 9. Biểu đồ so sánh thị phần số đầu sách của VNEPH với một số NXB khác (nguồn niên giám thống kê 1995 – 2009, Tổng cục thống kê).

SG D SGD SG D SGD KH XH KH XH KH XH KH XH K ỹ Thu ậ t K ỹ Thu ậ t K ỹ Thu ậ t K ỹ Thu ậ t V ă n H ọ c V ă n H ọ c V ă n H ọ c V ă n H ọ c 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 2006 2007 2008 2009

Quan bảng 7 và hai sơ đồ 9 và 10 cho thâys: vị trí cạnh tranh của VNEPH đang có nhiều lợi htế từ bên ngoài, thị phàn chiếm trên 80%, sản phẩm chiếm t−ơng ứng. Tuy nhiên ch−a mở rộng thị tr−ờng tiềm năng là thiết bị giáo dục.

Ta hãy phân tích 5 thế lực cạnh tranh của Porter.

Cạnh tranh trong ngành

Năng lực ngày càng mạnh Cạnh tranh từ chính các chính sách nhà n−ớc.

Cạnh tranh về giá và chiết khấu th−ơng mại đối với sách.

Canh tranh về dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị trong ngành.

CạNH TRANH NHà CUNG CấP

Cạnh tranh về nhà cung cấp sản phẩm thiết bị giáo dục giá rẻ. Cạnh tranh của các nhà đầu t− tài chính đối với nghành kinh doanh tài chính

CạNH TRANH CủA KHáCH HàNG

Khách hàng ngày càng có nhu cầu cao hơn về chất l−ợng và dịch vụ cung cấp. Khách hàng th−ờng −a sản phẩm giá rẻ.

CạNH TRANH CủA ĐốI THủ CạNH TRANH TIềM NĂNG

Các nhà xuất bản cùng ngành Các Nhà xuất bản khác. Các công ty sản xuất và phát hành thiết bị giáo dục CạNH TRANH CủA CáC SảN PHẩM THAY THế

Thay sách giáo khoa vừa là cơ hội vừa là thách thức của VNEPH.

Sách điện tử online ngày một thông dụng vì có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.

Xét 5 vị trí cạnh tranh trên ta thấy tất cả các vị trí cạnh tranh thì VNEPH đang chiếm lợi thế rất lớn và vì vậy VNEPH cần có chiến l−ợc để đáp ứng cạnh tranh, giữa vị thế trong tình hình mới.

Qua phân tích trên cho thấy: VNEPH có nhiều điểm mạnh, chiếm −u thế nh−ng không phải có những nguy cơ tiềm năng.

3.3.4. Cấu trúc ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các đối thủ tiềm năng của VNEPH là các nhà xuất bản cùng ngành nh− : NXB đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, NXB Đại học s− phạm, …. Bây giờ tiềm năng của các NXB này ch−a đủ sức để cạnh tranh, tuy nhiên nêu thay đổi ch−ơng trình nhiều bộ sách giáo khoa thì đây là nh−ng đối thủ tiềm năng.

Sử dụng phân tích SWOT: Phân tích bên trong:

Các lĩnh vực

kinh doanh Điểm mạnh Điểm yếu

Xuất bản, phát hμnh

sách giáo khoa

Độc quyền xuất bản, phát hành, chiếm thị phần lớn về sách và thiết bị giáo dục hiện nay.

Khách hàng truyền thống gắn bó lâu năm, các kênh phân phối có hệ thống. Hệ thống công ty mẹ con ngày một củng cố vì vậy ngày một hoàn thiện về tổ chức đủ mạnh để cạnh tranh trên thị tr−ờng. Không có đối thủ cạnh tranh.

Vì độc quyền nên thiếu tính cạnh tranh nên việc tiếp thị, giới thiệu và củng có mẫu mã sách kém.

Sách giáo khoa giá do nhà n−ớc quản lý nên không đ−ợc thay đổi giá bìa, tuy nhên giá giấy hàng năm thay đổi ảnh h−ởng rất lớn đến kinh doanh.

Xuất bản, phát hμnh sách tham

khảo

Vì độc quyền SGK nên mọi STK làm theo SGK đều thuận lợi về ph−ơng diện nội dung và thị tr−ờng.

Hiện nay VNEPH đang có một đội ngũ BTV, tác giả truyền thống, gắn bó nên rất thuận lợi trong việc tổ chức khai thác STK.

Ch−a khai thác hết tiềm năng sách ngoại văn. Đây là nguồn tri thức nhân loại cần đ−ợc khai thác.

Ch−a củng cố thị tr−ờng bán lẻ và hiện nay thị tr−ờng này đang chiếm thị phần thấp.

Xuất bản thiết bị giáo

dục

Có ch−ơng trình SGK và kèm theo danh mục thiết bị.

Không có x−ởng sản xuất thiết bị. Thị tr−ờng bị cạnh tranh và chiếm thị phần rất nhiều.

Kinh doanh tμi chính

Các công ty con cần vốn rất nhiều cho sản xuất vì vậy có nhu cầu trong việc vay vốn.

Ch−a xây dựng quy mô, làm ăn nhỏ lẻ ch−a có mô hình cụ thể.

Kinh doanh bất động sản

Có tiềm năng về lợi, vị trí kinh doanh thuận lợi đất đai có thể liên danh, liên kết

Ch−a đủ nguồn vốn và th−ơng hiệu để đầu t− trong lĩnh vực này.

Phân tích bên ngoài:

Các lĩnh vực

kinh doanh Cơ hội thách thức

Xuất bản, phát hμnh sách giáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khoa

Đội ngũ tác giả và BTV lành nghề là điều kiện thuận lợi trong việc biên soạn SGK. VNEPH là đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT nên luôn nắm đ−ợc chủ tr−ơng, ch−ơng trình mà bộ ban hành. Đây là cơ hội cho VNEPH.

Vì độc quyền xuất bản nên không năng động.

Xuất bản, phát hμnh sách tham

khảo

Có khách hàng tiềm năng. Nhiều NXB tham gia, cấp phép tràn lan loại sách này.

Xuất bản thiết bị giáo

dục

Khách SGK cũng là khách hàng cho thiết bị. Đây là cơ hội khai thác khách hàng tiềm năng.

Rất nhiều công ty tham gia lĩnh vực này nên cạnh tranh khốc liệt.

VNEPH thiếu kinh nghiệm để sản xuất.

Kinh doanh tμi chính

Không có Là lĩnh vực trái với nghành nghề.

Kinh doanh bất động sản

Có tài nguyên đất đai dồi dào. Thiếu vốn, là lĩnh vực trái nghành nghề,

3.3.5. Khách hàng mục tiêu

Khách hàng mục tiêu của VNEPH là học sinh các bậc học trên toàn quốc. Hiện nay còn khối các tr−ờng đại học, cao đẳng và TH chuyên nghiệp ch−a đ−ợc khai thác.

3.3.6. Môi trờng kinh doanh hiện tại.

Việc phân tích môi tr−ờng vĩ mô hiên tại của VNEPH thông qua phân tích PEST nh− sau:

Môi tr−ờng chính trị pháp luật (P): Môi tr−ờng chính trị của Việt Nam t−ơng đối ổn định. Tuy nhiên đối với lĩnh vực báo chí và xuất bản hiện nay vẫn đ−ợc kiểm soát chặt chẽ, ch−a cho phép xuất bản t− nhân và việc xuất bản n−ớc ngoài tại Việt Nam hiện nay không có. vì vậy việc thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài gần nh− là số 0. Tuy nhiên cũng thuận lợi trong việc cạnh tranh và thị phần.

Về pháp luật hiện tại Việt Nam đã có luật xuất bản tuy nhiên ch−a hoàn thiện. Đối với Giáo dục, luật vẫn quy định duy nhất một bộ sách giáo khoa. Tuy nhiên sắp tới xu h−ớng một ch−ơng trình nhiều bộ sách giáo khoa là khả thi và việc chỉnh sửa luật gần nh− là sẽ diễn ra.

Môi tr−ờng kinh tế (E): Việt Nam là n−ớc tăng tr−ởng kinh tế liên tục trong nhiều năm. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực lớn vì vậy nhu cầu về xuất bản là rất lớn. Hằng năm VNEPH đang in và phát hành số l−ợng sách lớn và nhu cầu ngày một tăng. Môi tr−ờng xã hội – dân số (S): Việt Nam là một đất n−ớc ham học hỏi, hiện tại tỉ lệ dân số trẻ của Việt Nam cao có nhu cầu sử dụng sách lớn đây cũng là thuận tiện cho lĩnh vực xuất bản.

3.3.7. Quy trình vận hành

Mô hình Delta và Bản đồ chiến l−ợc hiện tại của VNEPH

VNEPH

Có hệ thống ổn định theo mô hình mẹ- con

Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi

Là một nhà xuất bản hoạt động theo mô hình công ty mẹ- con.

Chất l−ợng sản phẩm sách tốt, dịch vụ cung cấp có hệ thống trên toàn quốc. Giá trị cốt lõi: Trí tuệ con ng−ời là giá trị cốt lõi.

Xác định vị trí cạnh tranh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiếm thị phần lớn trong ngành. Mạng l−ới cạnh tranh tốt, có ệ thống. Tuy vậy thị tr−ờng bán lẻ còn kém

Cơ cấu ngμnh

Sản phẩm chủ yếu là sách giáo khoa không có đối thủ cạnh tranh.

Sản phẩm STK có nhiều đối thủ cạnh tranh tuy nhiên ch−a đủ mạnh.

Thiết bị Giáo dụng: có nhiều đối thủ cạnh tranh

Kinh doanh hiện tại

Xuất bản, in và phát hành : Sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết bị giáo dục. Kinh doanh tài chính, bất động sản.

Đổi mới cải tiến

Vận dụng công nghệ thông tin trong sản xuất nh− : chế bản, in và mạng l−ới phân phối.

4 quan điểm khác nhau về: Tài chính khách hàn

Xác định khách hμng mục tiêu

Đã xác định khách hàng mục tiêu là học sinh, giáo viên các cấp học.

Ma trận kết hợ

Hiệu quả hoạt động

Ch−a tạo giá trị lớn cho học sinh, giáo viên.

Có liên kết với một số nhà xuất bản của khu : Singapo, Ostraylia để hoạnh định chiến l−ợc và tạo vị thế.

vự

g, quá trình nội bộ, học hỏi và phát triển.

p và ma trận hình cột

Bản đồ chiến lợc của VNEPH hiện tại

Khách hàng truyền thống

Nâng cao giá trị cho

giáo viên và học sinh Đã xác định khách hàng mục tiêu

Giải pháp giá trị khách hàng Về mặt tài chính Về mặt khách hàng Về mặt nội tại Về khả

Quy trình quản lý hoạt động

Quản lý ch−a tập trung Thiếu tính khoa học, hệ thống

Quy trình quản lý khách hàng

Ch−a đổi mới về quản lý khác hàng ch−a có quy trình marketing

Quy trình cải tiến.

Có ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khoa học trong quản lý còn yếu

Quy trình điều tiết và xã hội

- Tạo nhiều việc làm cho xã hội - Chú trọng an toàn và sức khỏe - Ch−a quan tâm đến môi tr−ờng

Nâng cao giá trị cổ đông dài hạn

Chi phí còn cao

Doanh thu từ xuất bản chiếm 80%, Từ tài chính 15%, còn lại 5%

Tham gia góp vốn về các công ty phát

hành sách địa ph−ơng. Ch−a có nguồn thu mới

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh Độc lập của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa (Trang 25 - 32)