BÀI TẬP THỰC HÀNH.

Một phần của tài liệu SKKN Giải một số dạng toán bằng định lý Viet (Trang 28 - 32)

Bài 1. Cho phương trình: x2+(3m−1)x+2m2−4m=0 1( )

a) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm x≤ −1.

b) Tìm m để phương trình (1) cĩ hai nghiệm thỏa: − < ≤1 x1 x2.

c) Tìm m để phương trình (1) cĩ hai nghiệm thỏa: x1< − <1 x2.

d) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm x∈ − +∞( 1; ).

Bài 2. Cho phương trình: 4 ( ) 3 ( ) 2 ( )

2 1 3 2 2 1 1 0 (1)

xm+ x + mxm+ x+ =

a) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm.

b) Tìm m để phương trình (1) cĩ bốn nghiệm phân biệt.

c) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm dương.

d) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm âm.

Bài 3. Cho phương trình: (x−1) (x−2) (x−3) (x− =4) 2m−1 ( )1

b) Tìm m để phương trình (1) cĩ hai nghiệm phân biệt. c) Tìm m để phương trình (1) cĩ ba nghiệm phân biệt. d) Tìm m để phương trình (1) cĩ bốn nghiệm phân biệt.

Bài 4. Cho phương trình: ( 2 )2 ( )( 2 ) 2 ( ) 2 x −4x+2 −3 2m−1 x −4x+ +2 m −3m− =1 0 1

a) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm.

b) Tìm m để phương trình (1) cĩ bốn nghiệm phân biệt. c) Tìm m để phương trình (1) cĩ ba nghiệm phân biệt. d) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm duy nhất.

Bài 5. Cho phương trình: x2+(3m+2) x2+ +2 2m2+3m− =3 0 (1) a) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm.

b) Tìm m để phương trình (1) cĩ hai nghiệm phân biệt. c) Tìm m để phương trình (1) cĩ bốn nghiệm phân biệt. d) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm duy nhất.

Bài 6. Cho phương trình: 2x2−3mx+2m2− = +m x m ( )1

a) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm.

b) Tìm m để phương trình (1) cĩ hai nghiệm phân biệt. c) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm duy nhất.

Bài 7.Cho phương trình: 2 ( ) 2 ( ) ( )

5 2 5 2

log + x − 2m+3 x+2m +3m− +4 log − x−2m+ =1 0 1

a) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm.

c) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm duy nhất.

Bài 8. Cho phương trình: ( ) ( )

22 1 2 1 1 2 2 3 2 1 3 3 0 1 x x m m m + + − + + − = a) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm.

b) Tìm m để phương trình (1) cĩ hai nghiệm phân biệt. c) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm duy nhất.

KẾT QUẢ

Khi áp dụng chuyên đề này vào giảng dạy học sinh bộ môn Toán ở trường THPT, tôi nhận thấy rằng các em học sinh rất hứng thú với môn học, nhiều em cảm thấy bất ngờ khi mà một số bài tốn tưởng chừng như khơng thể giải quyết nếu khơng cĩ cơng cụ là định lý đảo về dấu tam thức bậc 2 và các hệ quả, thì nay lại được giải quyết một cách đơn giản, dễ hiểu thơng qua một định lý quen thuộc là định lý Vi-et. Chính vì các em cảm thấy hứng thú với môn học nên trong mỗi năm học tôi nhận thấy chất lượng của môn Toán nói riêng, và kết quả học tập của các em học sinh nói chung được nâng lên rõ rệt, có nhiều em đầu năm học là học sinh yếu, TB nhưng cuối năm đã vươn lên để trở thành học sinh TB, khá và giỏi, trong các kỳ thi tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng có nhiều em đạt điểm 8, 9, 10 mơn Toán, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Khi tham gia các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực, Olympic 30 tháng 4 có nhiều em đạt giải cao ( 02 em đạt HSG cấp Quớc gia, 09 em đạt huy chương khi tham gia thi Olympic 30 – 4 )

Cụ thể:

1) Kết quả học tập bợ mơn:

2) Kết quả thi HSG cấp tỉnh:

Năm học Kết quả thi HSG cấp tỉnh lớp 12

Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải khuyến khích 2004 – 2005 0 2 3 3 2005 – 2006 1 3 2 4 2006 – 2007 10 01 0 0 2007 – 2008 1 9 0 1 2008 – 2009 1 5 3 1 2009 – 2010 1 9 0 0

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Đất nước ta đang trên bước đường xây dựng, phát triển và giáo dục đã được Đảng, Nhà nước coi là quốc sách hàng đầu, để chấn hưng nền giáo dục của nước nhà thì việc đổi mới phương pháp giảng dạy được Bộ Giáo dục luơn coi là một nhiệm vụ cấp thiết cần phải thực hiện một cách cĩ hiệu quả. Muốn làm tốt cơng việc đĩ thì người thầy phải phấn đấu tự học, tự rèn nhằm nâng cao nhận thức, nghiệp vụ chuyên mơn, từ đĩ tìm ra cho mình phương pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất, tạo được sự hứng thú và niềm tin ở học trị nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Một trong những cách để tạo sự chuyển biến tích cực trong cơng tác giảng dạy đĩ là giáo viên viết các chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm phục vụ cho việc dạy và học. Từ những nhận thức đĩ, hàng năm tơi đều chọn một đề tài thiết thực phục vụ cho cơng tác giảng dạy để viết thành sáng kiến kinh nghiệm nhằm nâng cao năng lực về chuyên mơn, gĩp phần chia sẻ cùng các đồng nghiệp, các em học sinh những ý tưởng phục vụ cho việc dạy và học được tốt hơn. Thực tế qua quá trình giảng dạy tơi nhận thấy đại đa số các em học sinh đều ngại và lúng túng khi gặp các bài tốn cĩ chứa tham số, bên cạnh đĩ việc sách giáo khoa lớp 10 đã giảm tải phần định lý đảo về dấu tam thức bậc 2 và các hệ quả, nên khi gặp các dạng tốn trong chuyên đề này đã trình bày các em cảm thấy lúng túng, nhất là các em học sinh lớp 10, ngay cả các em học sinh lớp 12 khi đã được trang bị cơng cụ là đạo hàm cũng thấy khĩ khăn. Từ thực tế đĩ nhằm giúp các em học sinh cảm thấy hứng thú hơn khi học tốn, biết cách vận dụng, khai thác một số dạng tốn cĩ chứa tham số, quy lạ về quen nên tơi viết sáng kiến kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu SKKN Giải một số dạng toán bằng định lý Viet (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w