Những việc làm của Liờn Hợp Quốc giỳp nhõn dõn Việt Nam mà em biết ? - Những tổ chức Liờn Hợp Quốc hoạt động tại Việt Nam:
Tờn viết tắt Tờn tiếng việt
PAM Chương trỡnh lương thực
UNICEF Quỹ nhi đồng
FAO Tổ chức nụng nghiệp và lương thực UNESCO Tổ chức văn hoỏ và giỏo dục
WHO Tổ chức y tế thế giới
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
UNPA Quỹ dõn số
ILO Tổ chức lao động quốc tế
ICAO Cơ quan hàng khụng quốc tế
IMO Cơ quan hàng hải quốc tế
- 2006 LHQ cú 192 quốc gia thành viờn; 9/1977 VN là thành viờn thứ 149 của LHQ; 16/10/2007 Đại hội đồng LHQ đĩ bầu VN làm ủy viờn khụng thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kỡ 2008 – 2009.
+ Chăm súc trẻ em, cỏc bà mẹ cú thai và nuụi con nhỏ, tiờm chủng phũng dịch, đào tạo nguồn nhõn lực, cỏc dự ỏn trồng rừng, giỳp cỏc vựng bị thiờn tai, ngăn chặn dịch AIDS. + Chương trỡnh phỏt triển LHQ – UNDP viện trợ khoảng 270 triệu USD, quỹ nhi đồng LHQ – UNICEF giỳp khoảng 300 triệu USD, quỹ dõn số thế giới và UNFPA giỳp 86 triệu USD, tổ chức nụng lương thế giới FAO giỳp 76,7 triệu USD.
4. Quan hệ Việt Nam với Liờn Hợp Quốc.
- Việt Nam gia nhập Liờn hợp quốc ngày 9/1977. Kể từ khi gia nhập Liờn hợp quốc, quan hệ của Việt Nam với Liờn hợp quốc ngày càng được cải thiện và phỏt triển tốt hơn.
Ngay sau khi tham gia Liờn hợp quốc, Việt Nam đĩ tranh thủ được sự đồng tỡnh và ủng hộ của cỏc nước thành viờn Liờn hợp quốc. Liờn hợp quốc kờu gọi cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế viện trợ, giỳp đỡ Việt Nam tỏi thiết sau chiến tranh. Việt Nam cũng đĩ chủ động và tớch cực phối hợp với cỏc nước Khụng Liờn Kết và đang phỏt triển để đấu tranh và bảo vệ cỏc nguyờn tắc cơ bản của Hiến chương Liờn hợp quốc như nguyờn tắc về bỡnh đẳng chủ quyền, khụng can thiệp cụng việc nội bộ cỏc nước, khụng sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực..., đồng thời và bảo vệ lợi ớch của cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam. Mặt khỏc, chỳng ta cũng tranh thủ được sự giỳp đỡ về nguồn vốn, chất xỏm, kỹ thuật của Liờn hợp quốc phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế–xĩ hội của đất nước. Liờn hợp quốc trở thành một diễn đàn để Việt Nam triển khai cỏc yờu cầu của chớnh sỏch đối ngoại. Vị thế và vai trũ của Việt Nam tại Liờn hợp quốc ngày càng được nõng cao.
- Những năm gần đõy : Sự tham gia đúng gúp và vị thế của Việt Nam tại Liờn hợp quốc được từng bước cải thiện và nõng cao cả về chiều rộng và chiều sõu, phự hợp với chớnh sỏch đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đang phương húa, đa dạng húa cỏc quan hệ quốc tế, sẵn sàng là bạn là đối tỏc tin cậy của cỏc nước. Lần đầu tiờn, ta đĩ tham gia vào một số chức vụ và ứng cử vào một số cơ quan của Liờn hợp quốc như là Phú Chủ tịch Đại Hội đồng Liờn hợp quốc, là thành viờn Hội đồng Kinh tế-Xĩ hội ; Chủ tịch Đại Hội đồng Tổ chức Nụng Lương khoỏ 33, thành viờn Uỷ ban Nhõn quyền ; Hội đồng Chấp hành Chương trỡnh Phỏt triển và Quỹ Dõn số LHQ ; Hội đồng Thống đốc Cơ quan Năng lượng Nguyờn tử Quốc tế ; Hội đồng điều hành Liờn minh Bưu chớnh Thế giới ; Liờn minh Viễn thụng Quốc tế ; Đặc biệt, trong khoỏ họp thứ 62 Đại Hội đồng Liờn hợp quốc, Việt Nam đĩ được bầu vào cương vị thành viờn khụng thường trực Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009
Việt Nam đĩ tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh thương lượng và là thành viờn chớnh thức của Cụng ước Cấm Vũ khớ Hoỏ học (CWC), ký Hiệp ước Cấm thử hạt nhõn tồn diện (CTBT) thành thành viờn của Hội nghị Giải trừ Qũn bị ; hiện đang chuẩn bị ký Nghị định thư bổ sung Hiệp định bảo đảm hạt nhõn với Cơ quan năng lượng nguyờn tử quốc tế. Hàng năm, Việt Nam tham gia đều đặn vào Cơ chế Đăng kiểm Vũ khớ thụng thường của Liờn hợp quốc nhằm thực hiện một trong cỏc biện phỏp xõy dựng lũng tin với cỏc nước và làm tốt nghĩa vụ thành viờn của Liờn hợp quốc.
hiện bằng việc đạt được 3 mục tiờu chớnh nờu trong UNDAF là: xõy dựng cỏc chớnh sỏch kinh tế hỗ trợ quỏ trỡnh tăng trưởng mang tớnh cụng bằng, hồ nhập và bền vững; nõng cao chất lượng cung cấp cỏc dịch vụ xĩ hội và an sinh xĩ hội và tớnh cụng bằng trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ này; cỏc chớnh sỏch, luật phỏp và cơ cấu quản trị quốc gia hỗ trợ một cỏch cú hiệu quả cho sự phỏt triển dựa trờn quyền để thực hiện cỏc giỏ trị và mục tiờu của Tuyờn bố Thiờn niờn kỷ.
Liờn hợp quốc đỏnh giỏ cao hoạt động ngày càng tớch cực của ta tại Liờn hợp quốc. Cỏc hoạt động gặp gỡ cấp cao của ta với Liờn hợp quốc đĩ diễn ra thường xuyờn hơn. Tại Liờn hợp quốc, cỏc hoạt động của ta liờn quan đến Phong trào Khụng Liờn Kết và ASEAN cũng ngày càng được tăng cường. Hiện ta là một trong 8 nước triển khai thớ điểm sỏng kiến ơMột LHQằ ở cấp độ quốc gia- một nội dung về cải tổ được LHQ rất coi trọng. Cú thể núi, vị thế và vai trũ của ta tại Liờn hợp quốc được nõng cao nhất từ trước đến nay./.
5. Chiến tranh lạnh là gỡ? Biểu hiện và hậu quả của chiến tranh lạnh? a. Hồn cảnh lịch sử a. Hồn cảnh lịch sử
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liờn Xụ ngày càng mõu thuẫn và đối đầu gay gắt.
Thỏng 3-1947, Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man chớnh thức phỏt động “Chiến tranh lạnh”, chống Liờn Xụ và cỏc nước XHCN, thực hiện chiến lược tồn cầu.
“Chiến tranh lạnh” là chớnh sỏch thự địch về mọi mặt của Mĩ và cỏc nước đế quốc trong quan hệ với Liờn Xụ và cỏc nước xĩ hội chủ nghĩa.
b. Những biểu hiện của tỡnh trạng “Chiến tranh lạnh”
- Mĩ và cỏc nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc “Chiến tranh tổng lực” nhằm tiờu diệt Liờn Xụ và cỏc nước XHCN.
- Tăng cường ngõn sỏch qũn sự, thành lập cỏc khối qũn sự, cựng cỏc căn cứ qũn sự bao quanh Liờn Xụ và cỏc nước xĩ hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO,AUZUS, Khối qũn sự Tõy bỏn cầu, Liờn minh Mĩ-Nhật...)
Bao võy kinh tế, cụ lập về chớnh trị đối với Liờn Xụ và cỏc nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng phức tạp trong cỏc mối quan hệ quốc tế.
Liờn tiếp gõy ra cỏc cuộc chiến tranh xõm lược (Triều Tiờn, Việt Nam, Lào, Cam- pu-chia, Trung Đụng...) hoặc can thiệp vũ trang (CuBa, Grờ-na-đa, Pa-na-ma...).
c. Hậu quả
+ Thế giới luụn ở trong tỡnh trạng căng thẳng, thậm chớ cú lỳc đứng trước nguy cơ bựng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
+ Cỏc cường quốc đú chi một khối lượng khổng lồ tiền của và sức người để sản xuất cỏc loại vũ khớ huỷ diệt, xõy dựng hàng ngàn căn cứ qũn sự, trong khi nhõn loại vẫn phải chịu bao khú khăn do đúi nghốo, dịch bệnh, thiờn tai...
+ Em mong muốn thế giới khụng cú chiến tranh, luụn tồn tại trong hũa bỡnh
6. Hĩy nờu cỏc xu thế phỏt triển của thế giới ngày nay? Tại sao núi “Hồ bỡnh, ổn định và hợp tỏc phỏt triển” vừa là thời cơ, vừa là thỏch thức đối với cỏc dõn tộc?
- Sau nhiều năm trỡ trệ và khủng hoảng kộo dài, tới những năm 90, chế độ CNXH bị tan rĩ ở Đụng Âu và Liờn bang Xụ viết. Với “cực” Liờn Xụ tan rĩ, hệ thống thế giới của
cỏc nước XHCN khụng cũn tồn tại và trật tự hai cực Ianta đĩ sụp đổ. Thế “hai cực” của hai siờu cường khụng cũn nữa. Mĩ là “cực” duy nhất cũn lại. Phạm vi ảnh hưởng của Liờn Xụ ở chõu Âu và chõu Á khụng cũn nữa, ảnh hưởng của Mĩ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
-Tổng thống Mĩ Goúc-giơ Bus và Bớ thư Đảng cộng sản Liờn Xụ Goúc-ba-chốp cú cuộc gặp gỡ tại Man - Ta (Địa Trung Hải), hai bờn cựng bàn và đi đến chấm dứt chiến tranh lạnh.
- Từ đõy tỡnh hỡnh thế giới đĩ diễn ra những thay đổi to lớn đi theo cỏc xu thế sau:
+ Một là, trật tự thế giới hai cực đĩ tan rĩ. Trật tự thế giới mới đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành và ngày càng theo xu thế đa cực với sự vươn lờn của Mĩ, Liờn minh chõu Âu, Nhật Bản, Nga và Trung Quốc…
+ Hai là, cỏc quốc gia hầu như đều điều chỉnh chiến lược phỏt triển, tập trung vào phỏt triển kinh tế.
+ Ba là, lợi dụng lợi thế tạm thời do Liờn Xụ tan rĩ, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới "đơn cực" để làm bỏ chủ thế giới. Nhưng trong so sỏnh lực lượng giữa cỏc cường quốc, Mĩ khụng dễ dàng cú thể thực hiện được tham vọng đú.
+ Bốn là, sau Chiến trạnh lạnh, tuy hồ bỡnh thế giới được củng cố, nhưng xung đột, tranh chấp và nội chiến lại xảy ra ở nhiều khu vực như bỏn đảo Ban-căng, chõu Phi và Trung Á.
Xu thế chung: Hồ bỡnh, hợp tỏc cựng phỏt triển. Đõy vừa là thời cơ, vừa là thỏch thức đối với tất cả cỏc dõn tộc khi bước vào thế kỉ XIX, trong đú cú Việt Nam.
* Núi: Hồ bỡnh, hợp tỏc cựng phỏt triển, vừa là thời cơ, vừa là thỏch thức đối với tất cả cỏc dõn tộc khi bước vào thế kỉ XXI.
- Thời cơ: Là cú điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, cú điều kiện rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước phỏt triển, ỏp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
-Thỏch thức: Nếu khụng chớp thời cơ để phỏt triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hũa tan. - Là vỡ cỏc nước đang phỏt triển cú điểm xuất phỏt thấp về kinh tế, văn húa, nhõn lực cũn nhiều hạn chế với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới. Việc giữ gỡn, bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc và sự kết hợp hài hũa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Nếu khụng nắm bắt thời cơ thỡ sẽ bị tụt hậu so với cỏc dõn tộc khỏc. Nếu nắm bắt thời cơ nhưng khụng cú đường lối chớnh sỏch đỳng đắn phự hợp sẽ đỏnh mất bản sắc văn húa dõn tộc.
- Vỡ vậy mỗi dõn tộc đều cú những chớnh sỏch, đường lối phự hợp để phỏt triển kinh tế - xĩ hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đĩ cú những chớnh sỏch, đường lối phự hợp. Nhờ đú, đất nước ta từng bước phỏt triển hồ nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.
* Nhiệm vụ to lớn nhất của nhõn dõn ta hiện nay:
Tập trung sức lực triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng đúi nghốo và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phỳc cho nhõn dõn.
7. Nguyờn nhõn của việc chấm dứt chiến tranh lạnh:
- Mĩ và Liờn Xụ đang đứng trước những khú khăn, thỏch thức lớn:
+ Sự vươn lờn mạnh mẽ của Đức, Nhật, Tõy Âu… cỏc nước này đĩ trở thành đối thủ cạnh tranh đỏng gờm đối với Mĩ, cũn Liờn Xụ lỳc này đang lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ, khủng hoảng.
+ Cuộc chạy đua kinh tế mang tớnh tồn cầu mà cả thế giới đang gắng sức.
+ Cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ đang diễn ra sụi nổi, đũi hỏi cỏc nước phải tập trung sức mạnh để chiếm lĩnh.
- Như vậy, muốn vươn lờn, cả Mĩ và Liờn Xụ thấy cần thiết trỏnh tỡnh trạng đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mỡnh. Hai nước Liờn Xụ và Mĩ cần hợp tỏc với nhau để gúp phần giải quyết những vấn đề bức thiết của tồn cầu.
* Tỏc động của sự kiện chấm dứt chiến tranh lạnh:
- Cỏc nước lớn đều thay đổi đường lối đối ngoại.
- Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hũa bỡnh cỏc vụ tranh chấp, xung đột khu vực như ở Ápganixtan, Campuchia, Namibia
Chủ đề 9
Bài 12 : Cuộc cỏch mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
1. Nguồn gốc 2. Đặc điểm 3. Thành tựu 4. í nghĩa 5. Tỏc động
1. Nguồn gốc
- Do yờu cầu của cuộc sống, của sản xuất.
- Những năm gần đõy, nhõn loại đang đứng trước những vấn đề to lớn: bựng nổ dõn số, tài nguyờn cạn kiệt, ụ nhiễm mụi trường. Điều đú đặt ra những yờu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tỡm ra cụng cụ sản xuất mới cú kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Dựa trờn những thành tựu to lớn về KH-KT cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Do nhu cầu phục vụ chiến tranh.
2. Đặc điểm.