H2NCH2COOH D CH3CH2CH2COOH.

Một phần của tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa Học năm 2016 tỉnh Vĩnh Phúc lần 2 hoa vinh phuc lan 2 (Trang 28)

Câu 22: Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là

A. 35,20. B. 17,60. C. 17,92. D. 70,40.

Câu 23: Hidrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo thành tủa?

A. Stiren. B. But-1,3-đien. C. But-1-en. D. But-1-in.

Câu 24: Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Cồn 700. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Giấm ăn.

Câu 25: Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3CH3. D. CH3CHO.

Câu 26: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại đisaccarit là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 27: Có thể thu khí nào sau đây bằng phương pháp đẩy nước?

A. SO2. B. HCl. C. Cl2. D. O2.

Câu 28: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 136,14 gam. Giá trị a : b là

A. 0,750. B. 0,775. C. 0,875. D. 0,625.

Câu 29: Để tách Ag khỏi hỗn hợp bột (Ag, Cu, Fe) mà không làm thay đổi khối lượng Ag, ta dùng dung dịch nào sau đây?

A. FeCl3. B. HNO3. C. H2SO4 đặc. D. HCl.

Câu 30: Cho phương trình ion thu gọn sau: Ba2+ + HCO3- + OH- → BaCO3 + H2O (1) Phản ứng có phương trình ion rút gọn (1) là

A. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 1 : 1). B. Ba(OH)2 + NH4HCO3 (tỉ lệ mol 1 : 2).

Một phần của tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa Học năm 2016 tỉnh Vĩnh Phúc lần 2 hoa vinh phuc lan 2 (Trang 28)