Các yêu cầu về sử dụng vật liệu để thi công: 1 Lớp cấp phối đá dăm:

Một phần của tài liệu thiết kế tổ chức thi công Luận Văn đồ án tốt nghiệp đường bộ (Trang 54 - 58)

lẫn đá phong hóa và không lẫn hữu cơ. Các chỉ tiêu kĩ thuật đối với đá dăm loại II như sau:

Chỉ tiêu thành phần hạt: Bảng chỉ tiêu thành phần hạt Kích cỡ lỗ sàng vuông (mm) Tỉ lệ % lọt qua sàng Dmax = 37.5mm Dmax = 25mm 50 100 - 37.5 95-100 100 25 - 79-90 19 58-78 67-83 12.5 39-59 49-64 4.75 24-39 34-54 2 15-30 25-40 0.425 7-19 12-24 0.075 2-12 2-12

Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu cấp phối đá dăm:

TT Chỉ tiêu kỹ thuật T Chỉ tiêu kỹ thuật Cấp phối đá dăm Phương pháp thí nghiệm Loại I Loại II

1 Độï hao mòn Los-Angeles củacốt liệu (LA), % ≤ 35 ≤ 40 22 TCN 318-04 2 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt

K98, ngâm nước 96 giờ, % ≥

100 Không quy định

22 TCN 332-06 3 Giới hạn chảy (WL), % ≤ 25 ≤ 35 AASHTO T89-02 4 Chỉ số dẻo (Ip), % ≤ 6 ≤ 6 AASHTO T90-02 5 Chỉ số PP = Chỉ số dẻo x % lượng lọt sàn 0.075mm ≤ 45 ≤ 60

6 Hàm lượng hạt thoi dẹt, % ≤ 15 ≤ 15 TCVN 1772-87 7 Độ chặt đầm nén (Kyc), % ≥ 98 ≥ 98 22 TCN 333-06

2. Đối với các lớp bê tông nhựa:

a. Cốt liệu thô:

- Cốt liệu thô của mặt đường nhựa có thể là đá dăm, sỏi sạn nghiền hoặc không nghiền, trong đó đá dăm thường được dùng nhiều nhất. Yêu cầu về tính chất của cốt liệu thô là: cường độ, độ hao mòn, hình dạng, độ nhám bề mặt và bản chất khoáng vật của cốt liệu có bảo đảm dính bám tốt với nhựa đường hay không. Khi chọn vật liệu khoáng phải căn cứ vào loại hỗn hợp, vị trí lớp, lượng giao thông.

- Hỗn hợp bê tông nhựa chịu tác dụng của tải trọng xe chạy với mật độ cao, nhưng do cốt liệu được bọc nhựa, cá biệt có thể liên kết với nhau thành một khối, giảm nhỏ khả năng ép vỡ và hao mòn so với mặt đường láng nhựa và thấm nhập nhựa. Vì vậy trên một chừng mực nào đó có thể giảm nhỏ yêu cầu về cường độ và độ ổn định một cách thích đáng.

- Hình dạng cốt liệu thô phải gần với khối lập phương, nhiều góc cạnh, hàm lượng các hạt dẹt, hạt dài không quá 15%. Cũng có thể dùng sỏi sạn để trộn hỗn hợp nhưng góc ma sát nhỏ vì vậy tốt nhất là dùng sỏi nghiền hoặc trộn thêm một số đá dăm.

- Bề mặt cốt liệu nên có một độ nhám mịn nhất định để tăng góc nội ma sát và tăng độ chống trơn trượt. Cốt liệu có độ nhám mịn tương đối khó trộn với nhựa nhưng màng nhựa dính bám tốt với đá, còn cốt liệu có độ trơn nhẵn thì dễ trộn với nhựa, nhưng màng nhựa lại dễ bị bong.

- Cốt liệu có dính bám tốt với nhựa hay không có ảnh hưởng lớn đến cường độ và độ ổn định của hỗn hợp. Nên cố gắng dùng vật liệu gốc kiềm như đá vôi vì dính bám tốt với nhựa đường. Nếu dùng đá gốc acid thì nên trộn thêm khoảng 2% vôi bột hoặc xi măng để tăng tính dính. Khi chế tạo hỗn hợp chặt nếu dùng cốt liệu có một độ rỗng nhất định, một bộ phận chất dầu của nhựa bị hút vào lỗ rỗng của cốt liệu làm tăng lực dính bám giữa nhựa và cốt liệu, đồng thời độ đặc của nhựa cũng được tăng lên, có lợi về mặt cường độ.

- Vật liệu đá sử dụng phải sạch, không lẫn tạp chất, hàm lượng bùn sét không quá 1%. Thành phần cấp phối các cỡ hạt của hỗn hợp bêtông nhựa rải nóng theo “Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bêtông nhựa, 22TCN 249-98” ở bảng 7-3.

nhỏ trong hỗn hợp có tác dụng tăng góc ma sát của vật liệu và còn quan trọng hơn độ góc cạnh của cốt liệu thô. Cốt liệu nhỏ phải dính bám tốt với nhựa. Cát thiên nhiên có hàm lượng cát thạch anh trên 60%, cát nghiền từ đá granit, thạch anh và các đá gốc axit khác không thích hợp để làm lớp mặt của đường cấp cao.

- Cát thiên nhiên phải có mô đun độ lớn Mk > 2. Trường hợp Mk < 2 thì phải trộn thêm cát hạt lớn hoặc cát nghiền.

- Đối với bê tông nhựa cát phải dùng cát hạt lớn hoặc hạt trung có Mk > 2 và hàm lượng cỡ hạt 5 ÷ 1.25 mm không nhỏ hơn 14%.

- Cát phải sạch, đương lượng cát ES của phần cỡ hạt nhỏ hơn 0.475 mm trong cát thiên nhiên phải lớn hơn 80, trong cát thiên nhiên phải lớn hơn 50.

c. Bột khoáng:

- Bột khoáng chủ yếu là các hạt mịn nhỏ hơn 0.071 mm. Đối với bột khoáng không yêu cầu quá mịn vì quá mịn thì tính dễ thi công tương đối kém, độ ổn định đối với nước cũng giảm, nhưng cũng không được quá thô vì quá thô thì tác dụng tương hỗ giữa đá và nhựa không đủ, không cải thiện được tính năng của bê tông nhựa. Thường yêu cầu lượng lọt qua sàng 0.071 mm chiếm từ 70 - 75% trở lên. Có thể dùng bột đá vôi, tro bay, bột clanhke hoặc xi măng pooclăng. Dùng bột đá vôi hoặc bột đôlômit (các bột đá cacbonat) là thích hợp nhất.

d. Nhựa đường:

- Nhựa đường dùng để chế tạo hỗn hợp bêtông nhựa và đá trộn nhựa rải nóng là loại nhựa bitum dầu mỏ, đáp ứng tiêu chuẩn phân loại nhựa đường đặc (bitum đặc) dùng cho đường bộ 22TCN 227-95 của Bộ Giao thông vận tải.

Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa chặt loại I:

T

T CHỈ TIÊU

Yêu cầu

BTN PPTN

a) Thí nghiệm theo mẫu nén trụ

1 Độ rỗng cốt liệu khoáng chất,% thể tích 15-19

Qui trình thí nghiệm

2 Độ rỗng còn dư,% thể tích 3-6

3 Độ ngâm nước, không lớn hơn 1.5-3.6

4 Độ nở, %thể tích, không nhỏ hơn 0.5

+ 200C không lớn hơn.

+ 500C không lớn hơn.

35 14

bê tông nhựa 22TCN62-84

6 Hệ số ổn định nước, không nhỏ hơn 0.9

7 Hệ số ổn định nước khi cho ngậm nước trong 15 ngày đêm, không nhỏ hơn 0.85

8 Độ nở,% thể tích, khi cho ngậm nước trong 15 ngày đêm, không nhỏ hơn 1.5

b) Thí nghiệm theo phương pháp Marshall ( mẫu đầm 75 cú mỗi mặt)

1 Độ ổn định ở 600C, KN, không nhỏ hơn 8.00

AASHTO-T245 hoặc ASIM

D1559-95

2 Chỉ số dẻo qui ước ứng với S=8kN,mm, nhỏ hơn hay bằng 4.0

3

Thương số Marshall Độ ổn định kN

Chỉ số dẻo qui ước mm Max 5.0Min 2.0

4

Độ ổn định còn lại sau khi ngâm mẫu ở

600C, sau 24h so với độ ổn định ban đầu, %

lớn hơn 75

5 Độ rỗng bê tông nhựa 3-6

6 Độ rỗng cốt liệu 14-18

c) Các chỉ tiêu khác

1 Độ dính bám vật liệu nhựa đối với đá Khá

Qui trình thí nghiệm nhựa

đường 22TCN63-84

Một phần của tài liệu thiết kế tổ chức thi công Luận Văn đồ án tốt nghiệp đường bộ (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w