Mất một cặp nuclêotit D thêm một cặp nuclêotit.

Một phần của tài liệu de thi thu thpt quoc gia mon sinh hoc 2016 tinh binh thuan (Trang 26 - 28)

Câu 12:Về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây làsai?

(1). Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

(2). Trong hệ sinh thái, vật chất được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng.

(3). Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào trong hệ sinh thái là nhóm sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

(4). Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh, trong đó các cá thể sinh vật trong quần xã có tác động lẫn nhau và tác động qua lại với sinh cảnh.

A.3. B.1. C.4. D.2.

Câu 13: Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc, (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X, (3) ARN pôlymeraza, (4) ADN ligaza, (5) ADN pôlymeraza.

Có mấy thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của Opêron Lac ởE.coli?

A.5. B.3. C.4. D.2.

Câu 14:Phương pháp nào sau đây được dùng để tạo ra giống cây khác loài ?

(1) lai tế bào xôma - (2) lai khác dòng, khác thứ - (3) lai xa kèm đa bội hóa - (4) nuôi cấy tế bào.

A.(1) và (4). B.(1) và (3). C.(2) và (4). D.(3) và (4).

Câu 15:Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về tất cả các cặp gen giao phấn với nhau, đời con thu được F1 tỉ lệ là 9 cao, đỏ : 3 cao, trắng : 4 thấp, trắng. Biết tính trạng chiều cao cây do cặp gen Dd quy định; tính trạng màu hoa do sự tương tác giữa hai cặp alen Aa và Bb quy định, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Có mấy phép lai sau đâykhông

phù hợp với kết quả trên?

(1). Aa x Aa . (2). Aa x Aa .

(3). Aa x Aa . (4). AaBbDd x AaBbDd.

A.1. B.3. C.4. D.2.

Câu 16: Theo lý thuyết, khi không xảy ra đột biến, đời con của phép lai nào sau đây sẽ có nhiều loại kiểu gen nhất?

A. Hh x Hh. B. XHXhx XHY.

Câu 17: Các tế bào phát sinh giao tử tại vùng chín của một cơ thể đực có kiểu gen AaBbCc

dE De

giảm phân hình thành giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có 1/3 số tế bào xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết, số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa mang các gen trên là

A.16. B.12. C.32. D.8.

Câu 18: Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm và có thể bị diệt vong. Có các phát biểu sau đây:

(1). Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. (2). Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm mạnh, khả năng chống chọi với thay đổi của môi trường giảm.

(3). Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp cá thể cái. 4. Quần thể tăng trưởng theo đường cong hình chữ J.

Phương án trả lời đúng là

A.(1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai. B.(1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng.

C.(1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai. D.(1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.

Câu 19: Ở ruồi giấm, tính trạng màu thân và độ dài cánh được quy định bởi 2 cặp gen alen có quan hệ trội lặn hoàn toàn (A: thân xám, a: thân đen; B: cánh dài, b: cánh cụt) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST) thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai giữa các cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ với nhau thu được F1 có kiểu hình thân đen, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 5%. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, có mấy kết luận sau đây là đúng?

(1). Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1chiếm tỉ lệ 32,5%. (2). Ở đời F1có 32 loại kiểu gen khác nhau.

(3). Tỉ lệ ruồi đực mang cả ba tính trạng trội ở F1chiếm 13,75%.

(4). Tỉ lệ ruồi cái F1có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%.

A.1. B.4. C.2. D.3.

Câu 20:Có các phát biểu sau về mã di truyền:

(1). Với bốn loại nuclêotit có thể tạo ra tối đa 64 cođon mã hóa các axit amin.

(2). Mỗi cođon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền. (3). Với ba loại nuclêotit A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 cođon mã hóa các axit amin. (4). Anticođon của axit amin mêtiônin là 5’AUG3’.

Phương án trả lời đúng là

A.(1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) sai. B.(1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng.

C.(1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng. D.(1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.

Câu 21:Gen M ở vi khuẩn có trình tự nuclêotit trên mạch mã gốc như sau:

Mạch mã gốc 3’...TAX... XTT… XGA… XGXGXA AAA ATXGXG... 5’

Số thứ tự

nuclêôtit trên mạch mã gốc

1 27 57 88 99

Theo bảng mã di truyền, axit amin alanin được mã hóa bởi 4 bộ mã (triplet): 3’XGA5’; 3’XGG5’; 3’XGT5’; 3’XGX5’. Biết gen M trên quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có 33 axit amin. Đã có những nhận định sau khi phân tích các dữ liệu trên:

(1). Các cođon của axit amin alanin là5’GXU3’; 5’GXX3’; 5’GXA3’; 5’GXG3’.

(2). Đột biến thay thế cặp nuclêotit A - T ở vị trí 27 bằng cặp nuclêotit G - X và thay thế cặp nuclêotit X - G ở vị trí 57 bằng cặp nuclêotit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi 2 axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.

(3). Đột biến thay thế cặp nuclêotit ở vị trí 88 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.

(4). Đột biến mất một cặp nuclêotit ở vị trí 99 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.

Phương án trả lời đúng là:

A.(1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng. B.(1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.

C.(1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng. D.(1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai.

Câu 22:Có các phát biểu sau về đặc điểm của hiện tượng tự phối:

(1). Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần. (2). Sự tự phối qua các thế hệ làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.

(3). Sự tự phối bắt buộc qua nhiều thế hệ hình thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. (4). Giao phối gần qua các thế hệ không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.

Phương án trả lời đúng là

A.(1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai. B.(1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai.

C.(1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng. D.(1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng.

Câu 23:Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, gen B quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng, gen b quy định quả dài nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể. Khi lai cây thuần chủng (P) hoa đỏ, quả tròn với cây hoa trắng, quả dài thu được F1, cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2, kết quả tự thụ phấn F2 thu được F3. Theo lý thuyết, trong số các cây F3 thì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ, quả tròn thu được là:

A.9/16. B.13/64. C.1/4. D.25/64.

Câu 24:Có các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới:

(1). Quá trình hình thành loài mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lí.

(2). Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành loài nhanh nhất. (3). Hình thành loài mới bằng cách li địa lí có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên. (4). Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa phổ biến ở thực vật.

Phương án trả lời đúng là

A.(1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) đúng. B.(1) đúng, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng.

C.(1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng. D.(1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) sai.

Câu 25:Nghiên cứu sự di truyền của bệnh P, Q bằng phương pháp phả hệ, đã có được sơ đồ sau:

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III (12, 13) trong sơ đồ phả hệ trên sinh con không mắc cả hai bệnh (P và Q) là bao nhiêu?

A.3/4. B.9/16. C.9/32. D.3/8.

Câu 26: Ở một quần thể ngẫu phối, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là: 0,4 AaBb : 0,2 Aabb : 0,2 aaBb : 0,2 aabb. Theo lý thuyết ở F1có:

A.số cá thể dị hợp về hai cặp gen chiếm 31%.

B.số cá thể mang một trong hai tính trạng trội chiếm 53%.

Một phần của tài liệu de thi thu thpt quoc gia mon sinh hoc 2016 tinh binh thuan (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)