Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta

Một phần của tài liệu các giải pháp và phương hướng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta (Trang 26 - 31)

1. Phơng hớng chung và các vấn đề liên quan

Kinh tế trang trại những năm gần đây ở nớc ta phát triển với tốc độ rất nhanh. Đó không phải là hiện tợng ngẫu nhiên mà là kết quả của những thay đổi chủ ch- ơng, chính sách vĩ mô của Nhà nớc. Có thể thấy nó đang trong quá trình tự khẳng định nên rất cần đựoc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm khuyến khích bằng đờng lối chính sách cụ thể để có định hớng phát triển theo đúng quy luật của cuộc sống và theo định hớng XHCN. Một đặc điểm nữa là kinh tế trang trại đợc phát triển từ kinh tế hộ nên thờng dẫn theo hệ quả là kinh tế vùng đồng bằng, ven thành thị nớc ta kinh tế phát triển cao hơn ở trung du và miền núi nên kinh tế trang trại sẽ đợc hình thành trớc tiên và nhiều hơn ở đồng bằng , nhất là các vùng ven thành thị. Nhng ở những vùng này bình quân đất theo đầu ngời thấp vậy thì có nên khuyến khích các hình thức trang trại không ? Nguy cơ kinh tế – xã hội có thể nảy sinh là gì ? Loại hình kinh doanh của các trang trại đồng bằng nên nh thế nào ? … Để trả lời đợc những câu hỏi này thì chúng ta cần phải có định hớng phát triển đúng mức. Nhà n- ớc cần hoạch định các vùng sản xuất cụ thể trong một thời gian hợp lý để nhanh chóng tạo ra vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả hơn, từ đó tính tổng lợng đầu t chính sách, vốn, nhân lực, khoa học – kỹ thuật, dịch vụ cần và đủ cho mỗi loại nông – lâm – hải sản hàng hoá; khả năng tham gia của các thành phần kinh tế có năng lực sản xuất hàng hoá nh kinh tế nhà nớc kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác vào từng vùng.

+ ở vùng trung du, miền núi: vùng này đất hoang còn nhiều, cần thúc đẩy hình thành các trang trại kinh doanh nông, lâm, ng nghiệp gắn liền với quy mô đất đai từng trang trại. Khó khăn lớn nhất của vùng này là thiếu vốn, thiếu những chủ thể có thể làm kinh tế trang trại. Do đó, ngoài những chính sách, biện pháp khuyến khích dân c tại chỗ làm trang trại cần khuyến khích thu hút mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc. Muốn nh vậy, ngoài việc tạo môi trờng về kết cấu hạ tầng, cần mạnh dạn có điều khoản riêng đặc biệt cho chính sách đất đai ở những vùng này.

+ ở những vùng ven đô thị và đồng bằng: trong thập kỷ tới cha có khả năng tạo ra bớc chuyển biến vợt bậc về thay đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trong nông thôn. Do vậy, hớng phát triển kinh tế trang trại ở những vùng này không phải chủ yếu dựa trên cơ sở tập trung đất đai, mở rộng diện tích canh tác mà chủ yếu là tích tụ vốn, sản xuất theo chiều sâu trong từng trang trại. Đây là xu hớng phù hợp ở nhiều nớc đã xuất hiện; ở Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan … bình quân đất canh tác mỗi trang trại chỉ khoảng 1,2 – 1,4 ha nhng nhờ thâm canh kết hợp giữa nông nghiệp và các hoạt động phi nông nghiệp mà kinh tế nông thôn không ngừng phát triển mà vẫn dựa trên hình thức kinh doanh cơ bản là các trang trại – và do đó, cơ cấu thu nhập của các trang trại từ thuần nông chuyển sang đa ngành, năng suất lao động, năng suất đất đai không ngừng tăng lên.

Trên đây là một số nhận thức quan trọng làm cơ sở cho việc xác định phơng hớng phát triển các trang trại nớc ta. Từ đó có thể đa ra phơng hớng phát triển chung cho các trang trại nớc ta gồm:

- Thúc đẩy hình thành các trang trại – nhất là ở trung du, miền núi và một số vùng ven biển có điều kiện.

- Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá cơ cấu kinh doanh để thúc đẩy hình thành các loại trang trại.

- Đa dạng hoá các loại hình trang trại kể cả quy mô, cơ cấu kinh doanh, sở hữu và phơng thức quản lý.

- Tăng cờng quản lý Nhà nớc về kinh tế trang trại, ngoài việc tạo những điều kiện để hình thành trang trại thực sự, tăng cờng kiểm soát để tránh tình trạng phá rừng lấy đất làm trang trại.

Tóm lại:

- Kinh tế trang trại không chỉ là vấn đề kinh tế và cũng không thể có định h- ớng đúng cho kinh tế trang trại nếu không đứng trên quan điểm nhân văn của Đảng để giải quyết đồng thời các vấn đề xã hội phát sinh do quá trình hình thành và phát triển của kinh tế trang trại đặt ra. Do vậy chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại phải vừa mang tính kinh tế kích thích làm giầu chính đáng cuả chủ trang trại, vừa mang tính xã hội là giải quyết việc làm và đảm bảo quyền lợi của ngời lao động. Cố gắng hạn chế phân hoá giầu nghèo trong quá trình hoạch định và thực hiện các chủ trơng, chính sách liên quan đến phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế trang trại nói riêng.

- Định hớng kinh doanh và cơ cấu kinh tế của từng nhóm trang trại gắn với những đặc trng của vùng rất rõ nét. Nguyên tắc “ sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của thị trờng ” không phải là nhân tố duy nhất chi phối hớng kinh doanh của các trang trại. ở nông thôn nhất là ở trung du, miền núi yêu cầu định canh, định c, khôi phục và phát triển rừng, tận dụng lợi thế phân tích chi tiết trong việc xác định phơng hớng kinh doanh của trang trại ở từng vùng.

- Đối với vùng đồng bằng do khả năng mở rộng diện tích có giới hạn nên quy mô diện tích đất nông nghiệp không lớn nhng sẽ xuất hiện những trang trại đa canh, đa ngành, sớm có trình độ tích tụ vốn, trình độ thâm canh cao hơn các vùng khác.

Biểu 4: Những mục tiêu cụ thể phát triển nông nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2010 Năm 2020

Tốc độ tăng trởng nông nghiệp (%) 4,5 - 5 4,5 - 5 4,5 – 5 Tốc độ phát triển kinh tế nông thôn (%) 10 -12 10 –12 10 –12

Cơ cấu kinh tế nông thôn (GDP; %) 100 - -

- Nông nghiệp (%) 50 - -

- Tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn (%) 25 - -

- Dịch vụ (%) 25 - -

Tổng sản lợng lơng thực (triệu tấn) 30 - 35 40 45

Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) 5 15 20

GDP bình quân đầu ngời (USD) 200 500 >1000

Nguồn: Nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI. NXB Chính trị Quốc gia tháng 9 –

1998, trang 338

kết luận

Chung lại, phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta là một xu hớng có tính quy luật của quá trình chuyển đổi nền kinh tế nông nghiệp từ tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá, phù hợp với đờng lối phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà n- ớc ta. Đây cũng là mô hình kinh tế của thời đại vừa có ý nghĩa kinh tế vừa mang tính xã hội sâu sắc vì thế cần đợc khuyến khích phát triển.

Chủ trang trại có cơ cấu rất đa dạng, trong đó các chủ trang trại có nguồn gốc từ các hộ nông dân làm ăn giỏi là lực lợng chủ yếu để xây dựng và phát triển kinh tế trang trại. Qua đó có thể thấy để phát triển kinh tế trang trại nớc ta, trớc hết và chủ yếu phải dựa vào lực lợng những hộ nông dân làm ăn giỏi và trang trại gia đình là hình thức tổ chức sản xuất chiếm tuyệt đại bộ phận trong kinh tế trang trại ở nớc ta

Thực tế cho thấy đến nay hàng vạn trang trại đã đợc thành lập và phát triển mạnh trên cả nớc ở hầu hết các địa phơng – nhất là các tỉnh miền núi và trung du đều có các trang trại. Bên cạnh đó, mặc dù đang trong quá trình phát triển, kinh tế trang trại đã thực sự là hình thức tổ chức hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá lớn, một mặt đã tạo ra lợng giá trị hàng hoá lớn về nông, lâm, thuỷ sản mà quy mô vợt trội nhiều lần so với kinh tế hộ nông dân, mặt khác là mô hình kinh tế lấy sản xuất hàng hoá làm mục tiêu chính, sản phẩm sản xuất ra là để bán trên thị trờng và ngày càng khẳng định vị trí của kinh tế trang trại trong điều kiện hiện nay của nớc ta. Cũng chính kinh tế trang trại đã phát huy tiềm năng trong nông nghiệp, khai thác tối đa nội lực trong sự phát triển nông nghiệp Việt Nam, tạo ra một diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam.

Kinh tế trang trại với những yếu tố nội sinh tiềm ẩn, hy vọng sẽ nhận đợc nhiều sự ủng hộ của Đảng, nhà nớc và các cấp, các ngành để có dịp phát triển

thành phong trào rộng, mạnh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng XHCN góp phần hiện đại hoá nông nghiệp, văn minh hoá nông thôn và trí thức hoá nông dân Việt Nam trên con đ- ờng CNH – HĐH nền kinh tế đất nớc, trong đó, khâu quyết định là kinh tế trang trại gắn rất chặt với sự hình thành thị trờng nông thôn đồng bộ, thông thoáng và hoàn chỉnh dần.

danh mục liệu tham khảo

1. Giáo trình : QTKDTH

2. Chiến lợc KD và kế hoạch phát phát triển DN

3. Sách : Kinh tế trang trại ở Việt Nam và trên thế giới.

4. Sách : Làm giàu bằng kinh tế trang trại – Mô hình kinh tế trang trại trẻ 5. Sách : Niên giám thống kê năm 1999

6. Tạp chí Nghiên Cứu Kinh Tế

Số 10 – 1996: Kinh tế nông thôn Việt nam sau đổi mới và phát triển Số 6 – 1997 : Phát triển nông nghiệp và nông thôn ở Châu á, Một số bài học đối với Việt Nam

Số 1 –1999 : Khảo sát kinh tế trang trại

Số 8 – 1999 : Một số vấn đề về phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta

Số 9 – 1999 : Về kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác

Số 10 – 1999: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta Nông trại và kinh tế thị trờng

Số 11 – 1999: Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại

Số 12 - 1999 : Kinh tế trang trại đột phá trong phát triển nông nghiệp 7. Tạp chí Phát Triển Kinh Tế

Số 2 – 1999 : Chủ đề kinh tế trang trại với CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn

Số 101- 1999: Đẩy mạnh đầu t cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn

Số 3 – 2000 : Bàn về tiêu chí xác định kinh tế trang trại 8. Một số tạp chí khác có liên quan

mục lục

Trang

lời nói đầu...1

Phần I: Những vân đề chung...2

về kinh tế trang trại...2

I. Tổng quan về kinh tế trang trại...2

1. Vị trí và vai trò của nông nghiệp và kinh tế nông thôn...2

2. Khái quát quá trình hình thành hình thức kinh tế trang trại...4

II. Điều kiện, phân loại và vai trò của kinh tế trang trại...9

1. Điều kiện hình thành kinh tế trang trại...9

2. Các loại hình trang trại...10

3. Vai trò tích cực của kinh tế trang trại...11

phần II: Các vấn đề còn tồn tại của kinh tế trang trại ở nớc ta...12

I. Đặc điểm và sự xuất hiện kinh tế trang trại ở nớc ta...12

1. Đặc điểm nông nghiệp nớc ta...12

2. Sự xuất hiện kinh tế trang trại ở nớc ta...13

II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta...15

1. Quy mô kinh doanh...15

2. Vốn và nguồn vốn...18

III. Tổ chức quản lý kinh tế trang trại ()...19

1. Quản lý ruộng đất...20

2. Quản lý vốn...20

3. Quản lý điều hành sản xuất kinh doanh...21

phần III: Các giải pháp và phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta...22

I. Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ()...22

1. Khó khăn chung của trang trại nớc ta...22

2. Các giải pháp...24

II. Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta...26

1. Phơng hớng chung và các vấn đề liên quan...26

kết luận...28

...29

Một phần của tài liệu các giải pháp và phương hướng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta (Trang 26 - 31)