Tính toán thông thường

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Trang 32 - 33)

2. 3.Giới thiệu hệ thống

3.1 Tính toán thông thường

Đối với khu nhà xưởng thì độ rọi yêu cầu là 500 Lx, có cấp quan sát ở mức B Chọn bóng đèn : đối với độ rọi yêu cầu là Lx tra biểu đồ Kruithof nên chọn bóng đèn có nhiệt độ màu T = 3000:5000k

Vì thế ta chọn đèn : Bộ đèn TBH375 4x49W có công suất P=216 W và có quang thông F=10804 lm có hệ số sử dụng 0,73

Bố trí sơ bộ đèn trong không gian:

Do bộ đèn gắn trực tiếp trên trần nên h’=0

Độ treo cao của bộ đèn so với mặt sàn sân khấu là : h= H - h’- 0,85= 5,5 - 0 - 0,85 = 4,65m

Chỉ số treo đèn j = 0 Chỉ số không gian :

Để đảm bảo độ đồng đều, độ rọi trên mặt phẳng làm việc đối với loại đèn B , khoảng cách giữa các bộ đèn phải thỏa mãn điều kiện :

(h/n)max = 1,1 suy ra nmax = 4,65*1,1 = 5,115 m Số đèn tối thiểu bố trí theo cạnh a :

Vậy ta chọn 6 bộ đèn

Số đèn tối thiểu bố trí theo cạnh b:

Vậy ta chọn 2 bộ đèn

Xác định tổng quang thông bộ đèn:

Ta có diện tích phòng là : S = ab = 30 * 10 =300 m2 Hệ số dự trữ δ = 1,25( tra bảng phụ lục 4.3)

Hệ số lợi dụng quang thông U : từ chỉ số treo đèn j = 0 , chỉ số không gian k = 1,61 ta tra được U = 1,02

Suy ra tổng quang thông làm việc :

Xác định số lượng đèn thực tế N và bố trí lại đèn :

Để dảm bảo N ≥ Nmin = 12 và tính năng thẩm mỹ , ta chọn N = 24 Ta có

- khoảng cách giữa 2 bộ đèn với nhau theo cạnh a là n = 3,8 m

- khoảng cách giữa 2 bộ đèn với nhau theo cạnh b là m = 3,5 m

- q là khoảng cách từ bộ đèn cuối cùng đến mép tường theo chiều dài

- p là khoảng cách từ bộ đèn cuối cùng đến mép tường theo chiều rộng

- khoảng cách từ các bộ đèn biên tới tường là:

Suy ra q =1,7m p = 1,5m Độ rọi trung bình là:

Etb== ≥ Eyc =500 lx

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w