169 Sản xuất
1495 3 Ding Tố a 5.5 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô 0.7
Phòng hộ đầu nguồn suối Ding
Tố Phòng hộ 448 3400
169 Sản xuất
1495 3 Ding Tố b 19.6 Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6
Phòng hộ đầu nguồn suối Ding
Tố Phòng hộ 563 230 Sản xuất 1495 3 Ding Tố c 2.8 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô 0.7 Phòng hộ đầu nguồn suối Ding
Tố Phòng hộ
448
3400
169 Sản xuất 1495 3 Ding Tố d 13.9 Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6 Sản xuất Sản xuất 563 230 Sản xuất 1495 4 Đồi Nor Ding Djâr c 6.9 Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6 Sản xuất Sản xuất 563 230 Sản xuất 1495 4 Đồi Nor Ding Djâr d 7.7 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô 0.7 Sản xuất Sản xuất 448 3400 169 Sản xuất 1495 4 Làng Ding BLết – Ding
BLát a 13.9
Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6 Khu lịch sử làng cũ Lịch sử 563 230 Sản xuất 1495 4 Làng Ding BLết – Ding BLát b 51.6 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Khu lịch sử làng cũ Lịch sử 805 376 Sản xuất 1495 5 Đăk Chal c 9.2 Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6
Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Chal Phòng hộ 563 230 Sản xuất 1495 5 Đồi Nor Ding Djâr a 1.9 Rừng phục hồi cây LRTX 0.7 Sản xuất Sản xuất 961 232 Sản xuất 1495 5 Đồi Nor Ding Djâr b 2.7 Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6 Sản xuất Sản xuất 563 230 Sản xuất 1495 6 Đăk Chal a 4.9 Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6
Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Chal Phòng hộ 563 230 Sản xuất 1495 6 Đăk Chal b 3.3 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Chal Phòng hộ 805 376 Sản xuất 1495 6 Đăk Chal c 21.9 Rừng phục hồi cây LRTX 0.7 Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Chal Phòng hộ 961 232 Sản xuất 1495 6 Đăk Chal d 0.9 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Phòng hộ đầu
23
Tiểu
khu Khoảnh Tên lô Diện tích (ha)
Tên loại đất - loại rừng Độ tàn che Mục đích quản lý của cộng đồng Mục đích quản lý của cộng đồng (Chung) N/ha gỗ N/ha lồ ô M (m3/ha) Loại rừng (3 loại)
1495 6 Đăk Chal e 21.9 Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6
Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Chal Phòng hộ 563 230 Sản xuất 1495 6 Đăk Chal g 13.7 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Chal Phòng hộ 805 376 Sản xuất 1495 6 Đăk Chal h 2.5 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Chal Phòng hộ 805 376 Sản xuất 1495 6 Đăk Chal i 9.7 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Chal Phòng hộ 805 376 Sản xuất 1495 6 Đăk Chal k
1.0 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Chal Phòng hộ 805 376 Sản xuất 1495 7 Đăk Kun a 4.2 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Kun Phòng hộ 805 376 Sản xuất 1495 7 Đăk Kun b 2.6 Rừng phục hồi cây LRTX 0.7 Phòng hộ đầu nguồn Đăk Kun Phòng hộ 961
232 Sản xuất 1495 7 Đăk Kun c 12.3 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Kun Phòng hộ 805 376 Sản xuất 1495 7 Đăk Kun d 6.4 Rừng phục hồi cây LRTX
0.7
Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Kun Phòng hộ 961 232 Sản xuất 1495 7 Đăk Kun e 2.5 Rừng phục hồi cây LRTX
0.7
Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Kun Phòng hộ 961 232 Sản xuất 1495 7 Đăk Kun g 2.6 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
0.7
Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Kun Phòng hộ 448 3400 169 Sản xuất 1495 7 Đăk Kun h 1.9 Đất trống
0.0
Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Kun Phòng hộ Sản xuất 1495 7 Đăk Kun i 5.1 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô
0.7
Phòng hộ đầu
nguồn Đăk Kun Phòng hộ 448 3400 169 Sản xuất 1495 8 Di M'Bô NKLong a 27.6 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô 0.7 Sản xuất Sản xuất 448 3400 169 Sản xuất 1495 8 Dih NDê Ma NKLong k 4.4 Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6 Sản xuất Sản xuất 563 230 Sản xuất 1495 8 Di M'Bô NKLong g 1.0 Rừng sau khai thác kiệt cây
LRTX 0.6 Sản xuất Sản xuất 563 230 Sản xuất 1495 8 Dih NDê Ma NKLong l 3.2 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô 0.7 Sản xuất Sản xuất 448 3400 169 Sản xuất 1495 8 Liêng Ntol Đăk NKLong
d 67.3 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Sản xuất Sản xuất 805
24
Tiểu
khu Khoảnh Tên lô Diện tích (ha)
Tên loại đất - loại rừng Độ tàn che Mục đích quản lý của cộng đồng Mục đích quản lý của cộng đồng (Chung) N/ha gỗ N/ha lồ ô M (m3/ha) Loại rừng (3 loại)
1495 8 Tu Gung Ro b 8.7 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Sản xuất Sản xuất 805 376 Sản xuất 1495 8 Tu Gung Ro c 13.8 Rừng trung bình cây LRTX 0.8 Sản xuất Sản xuất 805 376 Sản xuất 1495 8 Tu Gung Ro e 2.6 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô 0.7 Sản xuất Sản xuất 448 3400 169 Sản xuất 1495 8 Tu Gung Ro i 1.9 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô 0.7 Sản xuất Sản xuất 448 3400 169 Sản xuất 1495 8 Tu Gung Ro h 2.8 Rừng hỗn giao gỗ lồ ô 0.7 Sản xuất Sản xuất 448 3400 169 Sản xuất
25
5 Mục tiêu quản lý rừng được giao của cộng đồng
Toàn bộ 853.7 ha rừng giao cho cộng đồng hiện đều đƣợc quy hoạch là rừng sản xuất theo quy hoạch ba loại rừng của tỉnh Đăk Nông. Tuy nhiên cộng đồng dựa vào nhu cầu quản lý rừng của mình đã xác định lại các mục tiêu quản lý cho khu rừng này. Các mục tiêu quản lý dựa vào nhu cầu sử dụng tài nguyên, bảo vệ các khu lịch sử, rừng thiêng, bảo vệ rừng đầu nguồn, môi trƣờng, đa dạng sinh học.
Rừng cộng đồng đƣợc phân chia thành 3 mục tiêu quản lý chính (Bảng 8):
- Lịch sử của cộng đồng: Có 65.5 ha, chiếm 7.7 diện tích. Đây là các lô rừng nghĩa địa, di tích bon làng cũ của cộng đồng. Các lô rừng này đƣợc bảo vệ nghiệm ngặt, không tác động các biện pháp kinh doanh, sử dụng nào; để làm khu rừng truyền thống của bon Bu N‟Đơr.
- Phòng hộ: Có 243.4 ha, chiếm 28.5 diện tích. Đây là nh ng lô rừng phân bố ven các suối chính trong khu vực, có chức năng gi và điều hòa nguồn nƣớc cho cộng đồng và toàn lƣu vực. Cộng đồng xác định đây là các khu rừng không khai thác gỗ, hạn chế sử dụng lâm sản ngoài gỗ, chủ yếu nhằm bảo vệ, phục hồi rừng để bảo vệ đầu nguồn.
- Sản xuất: Có diện tích 544.8 ha, chiếm 63.8 diện tích. Các lô rừng này nhằm cung cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ cho đời sống của cộng đồng, phần còn lại có thể làm thƣơng mại. Đƣợc phép khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ bền v ng theo kế hoạch hàng năm và 5 năm.
Bảng 8: Diện tích theo mục tiêu quản lý rừng của cộng đồng Tiểu khu
Khoảnh Lịch sử Diện tích (ha) theo mục tiêu quản lý của cộng đồng Phòng hộ Sản xuất Tổng (ha)
1481 19.7 129.8 149.5 8 19.7 44.1 63.8 9 85.7 85.7 1488 248.6 248.6 3 116.1 116.1 4 74 74 6 58.5 58.5 1495 65.5 223.7 166.4 455.6 2 69.2 69.2 3 27.9 13.9 41.8 4 65.5 14.6 80.1 5 9.2 4.6 13.8 6 79.8 79.8 7 37.6 37.6 8 133.3 133.3
26
Tiểu khu
Khoảnh Lịch sử Diện tích (ha) theo mục tiêu quản lý của cộng đồng Phòng hộ Sản xuất Tổng (ha)
Tổng (ha) 65.5 243.4 544.8 853.7
% diện tích 7.7% 28.5% 63.8% 100.0%
27
Phần thứ tư: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Để thực hiện phƣơng án giao đất giao rừng, các giải pháp cộng việc sau cần đƣợc thực hiện:
i) Thu hồi rừng, giao rừng: Diện tích rừng và đất rừng trong phƣơng án này
hiện đang thuộc sự quản lý của Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng. Vì vậy công ty có trách nhiệm báo cáo tỉnh Đăk Nông, tổng công ty cao su, và làm thủ tục để giao trả đất rừng, rừng về cho địa phƣơng là UBND xã Quảng Tâm, UBND huyện Tuy Đức. UBND xã và UBND huyện Tuy Đức tiếp nhận rừng thu hồi từ công ty, sau đó làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và rừng cho cộng đồng.
ii) Thực hiện quyền và trách nhiệm của cộng đồng trong quản lý rừng: Cộng
đồng đƣợc giao quyền sử dụng đất, rừng 50 năm theo luật định. Các quyền lợi, trách nhiệm của cộng đồng đƣợc áp dụng theo luật đất đai, luật bảo vệ và phát triển rừng và các nghị định văn bản pháp lý liên quan.
Một số quyền lợi chính của cộng đồng như sau:
o Quyền đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng và đất rừng đƣợc giao trong 50 năm. Sau 50 năm nếu quản lý sử dụng tốt sẽ đƣợc tiếp tục giao.
o Đƣợc quyền sử dụng gỗ, lâm sản ngoài gỗ bền v ng theo kế hoạch đƣợc UBND xã phê duyệt hàng năm.
o Đƣợc quyền khai thác gỗ thƣơng mại bền v ng theo thông tƣ số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng 5 năm 2011 của Bộ NN & PTNT về hƣớng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Kế hoạch khai thác gỗ thƣơng mại 5 năm và hàng năm đƣợc UBND huyện phê duyệt. o Đƣợc quyền hƣởng lợi từ các dịch vụ môi trƣờng rừng, du lịch sinh thái
cộng đồng của chính phủ và quốc tế, từ diện tích rừng mình quản lý nhƣ dịch vụ bảo vệ rừng đầu nguồn, bán tín chỉ carbon rừng, du lịch sinh thái cộng đồng.
o Đƣợc quyền thực hiện các mục tiêu quản lý rừng của cộng đồng nêu trong phƣơng án. Bao gồm tổ chức sản xuất lâm nghiệp, bảo vệ rừng đầu nguồn và các khu di tích, lịch sử truyền thống của bon làng.
o Đƣợc quyền tổ chức các hộ, cộng đồng tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng, kinh doanh rừng theo phƣơng án này và theo quy ƣớc, kế hoạch đƣợc duyệt.
o Đƣợc nhà nƣớc đền bù, bồi thƣờng theo luật định khi rừng và đất rừng đƣợc nhà nƣớc thu hồi để sử dụng vào mục đích quốc gia, công cộng.
28
Một số trách nhiệm chính của cộng đồng:
o Thực hiện đúng quyền sử dụng rừng và đất rừng đƣợc giao nhƣ luật định o Có trách nhiệm tham gia, huy động nguồn lực để quản lý, bảo vệ và phát
triển rừng theo các mục tiêu quản lý của cộng đồng trong phƣơng án này. o Chịu trách nhiệm trƣớc luật pháp khi để suy thoái rừng, mất rừng. Ban quản
lý rừng cộng đồng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về vấn đề này. Trong trƣờng hợp vi phạm cụ thể thì trách nhiệm đó thuộc cá nhân, hộ gia đình.
o Trả lại rừng và đất rừng trƣớc thời hạn giao khi nhà nƣớc có nhu cầu sử dụng vào mục đích công cộng.
iii) Tổ chức quản lý rừng cộng đồng: Trên cơ sở ban quản lý rừng cộng đồng
nhiệm kỳ trƣớc, cộng đồng bình bầu lại ban quản lý rừng cộng đồng mới. Ban này có trách nhiệm tổ chức cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ, sử dụng và phát triển rừng theo mục đích đã thống nhất trong phƣơng án. Cụ thể ban này cần tiến hành:
o Bầu lại Ban quản lý rừng cộng đồng nhiệm kỳ 2013 – 2018, thể hiện trong Quy ƣớc quản lý bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng Bon Bu N‟Đơr sửa đổi.
o Rà soát và sửa đổi lại Quy ƣớc quản lý bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng Bon Bu N‟Đơr để trình duyệt
o Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 5 năm giai đoạn 2013 – 2018 để trình UBND xã Quảng Tâm, UBND huyện Tuy Đức phê duyệt, với sự tham vấn của các phòng ban chức năng của huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông.
29
Phần thứ năm: HIỆU QUẢ CỦA GIAO ĐẤT GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG
Dựa vào kết quả đánh giá quản lý rừng cộng đồng của bon Bu N‟Đơr giai đoạn 2000 – 2012, kết hợp với thông tin d liệu giao rừng mở rộng lần này, có thể dự báo các hiệu quả của việc giao đất giao rừng để thực hiện phƣơng thức quản lý rừng cộng đồng nhƣ sau:
i) Phát huy kinh nghiệm và truyền thống của cộng đồng để quản lý bảo vệ rừng:
Qua hơn 12 năm thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng ở bon, cộng đồng đã phát huy đƣợc truyền thống bảo vệ rừng chung, đồng thời đã nâng cao đƣợc năng lực một cách rõ rệt trong tổ chức quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch, thực hiện quy ƣớc quản lý rừng cộng đồng, chia sẻ lợi ích từ rừng trong cộng đồng. Kết quả là rừng cộng đồng ở đây đƣợc quản lý tốt hơn nhiều chủ rừng khác, tạo ra thu nhập, quỹ bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng. Vì vậy tiếp tục mở rộng diện tích rừng cộng đồng ở đây sẽ phát huy đƣợc các kinh nghiệm đã có để quản lý tốt hơn các diện tích rừng còn sót lại trong địa phƣơng. Diện tích 853.7 ha rừng giao sẽ đƣợc quản lý bảo vệ chặt chẽ bởi cộng đồng, tránh mất rừng đang diễn ra ồ ạt hiện nay.
ii) Bảo vệ rừng lịch sử, văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc M’Nông:
Khu vực giao đất giao rừng cho cộng đồng lần này nằm trong khu vực bon làng truyền thống cũ, nơi rừng thiêng, sinh hoạt văn hóa tâm linh của cộng đồng, nơi cộng đồng sử dụng kiến thức bản địa trong sử dụng rừng. Trong đó có 65.5 ha đƣợc cộng đồng xác định mục tiêu là duy trì khu rừng lịch sử, văn hóa của cộng đồng. Vì vậy việc giao rừng ở đây sẽ đóng góp cho việc duy trì đƣợc lịch sử văn hóa bản địa của cộng đồng M‟Nông không chỉ cho bon Bu N‟Đơr mà còn cho dân tộc này trong khu vực.
iii)Tạo ra sinh kế, thu nhập trực tiếp và gián tiếp từ rừng cho cộng đồng:
Việc giao đất giao rừng gắn với phát triển sinh kế, thu nhập cho cộng đồng là vấn đề mấu chốt để quản lý rừng bền v ng. Qua 12 năm thử nghiệm khai thác gỗ thƣơng mại ở đây cho thấy rừng vẫn đƣợc duy trì tốt, cộng đồng có thu nhập và tạo đƣợc quỹ quản lý rừng cộng đồng, tuy chƣa cao. Đó là do diện tích rừng đã giao là ít so với dân số gia tăng, vì vậy mở rộng diện tích rừng giao sẽ nâng cao đƣợc nguồn thu này cho cộng đồng.
Các lợi ích trực tiếp và tiềm năng, gián tiếp có khả năng đem lại với cộng đồng là:
30
- Thu nhập từ khai thác gỗ thƣơng mại bền v ng: Với 544.8 ha là rừng áp dụng mục tiêu sản xuất, trong đó có 145.4 ha rừng ở trạng thái trung bình với mục tiêu sản xuất có thể khai thác gỗ thƣơng mại bền v ng với cƣờng độ < 10 và luân kỳ < 10 năm. Mỗi năm bình quân có thể khai thác 30 ha, sản lƣợng gỗ dự kiến là 500m3 gỗ tròn /năm. Sau khi trừ chi phí và nộp các loại thuế, mỗi năm cộng đồng có thể thu đƣợc 350 – 400 triệu đồng.
- Thu hái lâm sản hàng ngày trong đời sống cộng đồng, tuy tỷ trọng thu đƣợc từ rừng trong thu nhập trong kinh tế hộ là khó tính toán đƣợc chính xác, tuy nhiên khẳng định đây là sinh kế quan trọng, gắn bó mật thiết với sinh kế của cộng đồng bản địa nhƣ lấy cũi, gỗ làm nhà, chuồng trại, thức ăn, cây thuốc, chăn nuôi …
- Thu nhập từ chƣơng trình chi trả quản lý rừng đầu nguồn (PES): Chƣơng trình này đang đƣợc triển khai ở tỉnh Đăk Nông, quỹ cho chƣơng trình này đang đƣợc thu, và theo kinh nghiệm của tỉnh Lâm Đồng với nguồn thu từ phí nguồn nƣớc của thủy điện, thủy lợi, … thì có thể chi trả cho ngƣời gi rừng đầu nguồn từ 300.000 – 500.000 VND/ha/năm. Với tổng diện tích rừng là 853.7 ha thì khi thực hiện chi trả PES cộng đồng có thể thu đƣợc từ 250 - 450 triệu đồng cho một năm.
- Bán tín chỉ carbon rừng trong chƣơng trình REDD+: Chƣơng trình này đang thí