+ Khi còn nhỏ: Tnú bất chấp sự khủng bố gắt gao của kẻ thù đã xung phong vào rừng nuôi giấu cán bộ. Học chữ thua Mai, Tnú tự lấy đá đập vào đầu mình đến chảy máu. Làm liên lạc rất thông minh, nhanh nhẹn vì sự an toàn của cách mạng (xé rừng,lựa chỗ thác mạnh…)
+ Khi bị giặc bắt: (2 lần)
. Tnú bị tra tấn dã man nhưng quyết không khai.
. Gặp đau thương mất mát: vợ con bị giết,bản thân bị giặc đốt mười đầu ngón tay nhưng Tnú vẫn không chịu khuất phục trước kẻ thù. + Với đôi bàn tay tật nguyền, Tnú tham gia lực lượng giải phóng quân để chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước.
- Nhận xét chung: Hình tượng nhân vật Tnú là biểu tượng rực sáng cho tính cách, phẩm chất của con người Tây Nguyên. Nhân vật Tnú tỏa sáng chủ nghĩa anh hùng Việt Nam thời chống Mĩ đồng thời đẫm chất sử thi.
1,0
** Nghệ thuật khắc họa hRnh tượng:
+ Không khí truyện được dựng như các cuộc kể khan truyền thống của các già làng thuở trước.
+ Nhân vật Tnú được xây dựng với cảm hứng ngợi ca, tự hào. + Giọng văn trang trọng, hùng tráng, say mê, đậm chất sử thi…
0,5
* BRnh luận:
- Khẳng định hai ý kiến về nhân vật Tnú đều đúng. Mỗi ý kiến đề cập đến một khía cạnh của nhân vật, nhưng lại có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau để cùng khẳng định vẻ đẹp lí tưởng của nhân vật.
- Thể hiện cái nhìn sâu sắc về nhân vật vừa mang vẻ đẹp sử thi, vừa mang vẻ đẹp đời thường, bình dị.
- Nhân vật Tnú là một bước tiến mới trong sự nhận thức và biểu hiện những phẩm chất của một người anh hùng lí tưởng. Cuộc đời bi tráng
của Tnú chứng minh cho chân lí của thời đại đánh Mĩ” Chúng nó cầm súng, mình phải cầm giáo”.
- Phong cách tác giả độc đáo qua xây dựng hình tượng nhân vật…. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.