III.1. Đánh giá tiềm năng đất đai
Việc đánh giá tiềm năng đất đai nhầm phục vụ cho cơng tác quản lý sử dụng đất sao cho cĩ hiệu quả cao nhất, hợp lý nhất. Trên cơ sở kết hợp với chiến lượt phát triển kinh tế – xã hội của xã, đề ra định hướng sử dụng đất đai cho từng địa điểm, trong từng giai đoạn.
Đánh giá tiềm năng đất đai là đánh giá khả năng sử dụng đất của từng đơn vị đất đai. Từ đĩ bố trí loại hình sử dụng đất thích hợp cho từng đơn vị đất sao cho cĩ hiệu quả và hợp lý nhất.
III.2.Khái quát chung về tiềm năng đất đai của địa phương
Cơng tác đánh tiềm năng đất đai phải mang tính khách quan và cĩ cơ sở khoa học. Kết quả trong cơng tác đánh giá tiềm năng đất đai cần đạt được:
- Xác định mức độ thích hợp của từng loại hình sử dụng trên mỗi loại đất. - Đánh giá tình hình sử dụng đất hiện tại và khả năng thích nghi của đất đai. - Khả năng sử dụng đất tốt đa của các loại đất vào mục đích sử dụng đất trên quan điểm sử dụng đất cĩ hiệu quả cao, lâu bền và bảo vệ mơi trường sinh thái.
III.3.Tiềm năng đất đai cho các mục đích sử dụng
1. Tiềm năng sử dụng đất nơng nghiệp
Trong thời gian vừa qua xã Giang Điền đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực về nhiều mặt. Song về tiềm năng sử dụng đất nơng nghiệp hiện nay trên địa bàn xã là khơng nhiều và ngày một suy giảm. Do cĩ nhiều vùng đất nơng nghiệp rộng lớn được quy hoạch để thành lập các khu cơng nghiệp, do việc chuyển mục đích sử dụng đất theo nhiều hướng khác nhau như; chuyển sang đất phi nơng nghiệp, đất chuyên dùng, đất cơng trình cơng cộng … Trong tương lai theo xu hướng chung của tỉnh, Đồng Nai tập trung đưa tỉnh nhà phát triển trở thành một tỉnh cơng nghiệp. Do cĩ vị trí địa lý thuận lợi về địa hình cũng như điều kiện khí hậu. Việc phát triển cơng nghiệp ở xã Giang Điền là phù hợp với xu hướng phát triển mà tỉnh Đồng Nai đã vạch ra. Mặc dù hiện nay trên địa bàn xã cĩ:
- Đất đỏ: cĩ diện tích 4,07 ha phân bố ở dạng địa hình 3 - 80, tầng dày 100 cm. - Đất xám: cĩ diện tích 234,78 ha phân bố ở dạng địa hình cĩ độ dốc 3 – 80, tầng dày 100 cm.
- Đất đen với diện tích 216,71 ha được phân bố dọc theo hai bên sơng buơng, địa hình tương đối thấp cĩ độ dốc 0 – 30, tầng dày 50 – 100 cm.
2. Tiềm năng sử dụng đất phi nơng nghiệp
Việc đánh giá tiềm năng đất phi nơng nghiệp (chủ yếu là đất ở, đất chuyên dùng) phụ thuộc vào các chính sách, phương hướng phát triển của địa phương. Để xác định tiềm năng cho đất khu dân cư nơng thơn và đất chuyên dùng cần xét đến các yếu tố sau:
- Vị trí gần trung tâm, khu dân cư hiện cĩ. - Cơ sở hạ tầng, điện nước đầy đủ.
- Vị trí thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
- Địa hình bằng phẳng, nền địa chất ổn định và cĩ độ thuộc hĩa cao. - Đảm bảo mơi trường sinh thái khơng bị ơ nhiểm và phát triển bền vững.
2.1. Đánh giá tiềm năng đất ở
Dựa vào định hướng phát triển khu dân cư của xã, xu hướng phát triển kinh tế xã hội, hiện trạng khu dân cư hiện hữu. Xác định những vùng đất cĩ khả năng bố trí khu dân cư phù hợp với các yếu tố cần cĩ cho sự đánh giá tiềm năng cho đất khu dân cư.
Trong giai đoạn tới dự kiến mở rộng khu dân cư tồn bộ phần diện tích phía bắc sơng Buơng để bố trí đất ở cho khu dân cư tự phát và bố trí khoảng 10 ha đất ở
phía nam sơng Buơng để bố trí đất ở cho các hộ dân tái định cư (nằm trong vùng quy hoạch khu cơng nghiệp Giang Điền)
2.2. Đánh giá tiềm năng đất chuyên dùng
Cơ cấu kinh tế của xã trong vịng 05 năm tới sẽ chuyển dịch mạnh theo hướng cơng nghiệp – dịch vụ, cho nên nhu cầu về đất chuyên dùng trong thời gian tới là rất lớn. Chính vì vậy cần xác định những khu đất cĩ tính chất thích hợp với yêu cầu cho xây dựng, đồng thời chúng sẽ kém hiệu quả nếu cho sử dụng vào mục đích nơng nghiệp. Ngồi ra sẽ cho xây dựng một trung tâm văn hĩa xã để đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân theo nhịp độ phát triển kinh tế xã hội và một số cơng trình khác như: sân bĩng, trạm viễn thơng, trường mẫu giáo, giao thơng, …
3. Tiềm năng đất chưa sử dụng
Hiện trên địa bàn xã diện tích đất chưa sử dụng cịn khơng nhiều, trong giai đoạn tới sẽ được khai thác triệt để đưa vào sử dụng cho các mục đích đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp.
III.4. Tình hình biến động sử dụng đất năm 2007.
III.4.1. Biến động theo mục đích sử dụng
1. Đất nơng nghiệp
Bảng 05: Biến động đất đai năm 2000 – 2007.
Mục đích sử dụng
Năm 2000 Năm 2007 Tăng (+)
Giảm (-) đ/v: Ha Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 892,58 100,00 892,58 100,00 - I.Đất nơng nghiệp 819,27 91,79 732,41 82,05 -86,86 1.Đất sản xuất nơng nghiệp 783,72 87,80 679,02 76,07 -104,7 2.Đất lâm nghiệp 10,63 1,19 18,00 2,01 7,37 3.Đất nuơi trồng thủy sản 24,92 2,79 31,25 3,47 6,33 4.Đất nơng nghiệp khác - - 4,13 0,50 4,13
II.Đất phi nơng nghiệp 61,82 6,92 157,17 17,61 95,35
1.Đất ở 22,77 2,55 29,60 3,32 6,83
2.Đất chuyên dùng 20,21 2,26 110,02 12,33 89,81 3.Đất tơn giáo, tín
4.Đất nghĩa trang, nghĩa
địa 0,96 0,10 2,01 0,23 1,05
5.Đất sơng suối và mặt
nước chuyên dùng 16,08 1,80 14,31 1,60 -1,77
III.Đất chưa sử dụng 11,49 1,28 3,00 0,34 -8,49 So với năm 2000, diện tích đất nơng nghiệp giảm 86,86 ha. Trong đĩ:
- Giảm 96,03 ha do: Chuyển sang đất phi nơng nghiệp 94,35 ha (chủ yếu chuyển sang đất ở, đất chuyên dùng và đất xây dựng cơng trình cơng cộng) và đất chưa sử dụng 1,67 ha.
- Tăng 9,17 ha do: từ đất phi nơng nghiệp chuyển qua 2,60 ha; từ đất chưa sử dụng chuyển qua 6,57 ha.
2. Đất phi nơng nghiệp
Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2007 tăng 95,35 ha so với năm 2000. trong đĩ:
- Tăng 97,95 ha do từ đất nơng nghiệp chuyển qua 96,58 ha và từ đất chưa sử dụng chuyển qua 1,37 ha. Chủ yếu là tăng đất ở và đất sản xuất kinh doanh và đất cĩ mục đích cơng cộng.
- Giảm 2,60 ha do chuyển sang đất nơng nghiệp để trồng cây lâu năm và nuơi trồng thủy sản.
Các loại đất phi nơng nghiệp cụ thể:
+ Đất ở: diện tích 29,60 ha, tăng 6,83 ha so với năm 2000.
+ Đất chuyên dùng: diện tích 110,02 ha, tăng 89,81 ha so với năm 2000. + Đất tơn giáo, tín ngưỡng: diện tích 1,23 ha, giảm 0,57 ha.
+ Đất nghĩa địa: diện tích 2,01 ha, tăng 1,05 ha so với năm 2000.
+ Đất sơng suối và MNCD: diện tích 14,31 ha, giảm 1,77 ha so với năm 2000
3. Đất chưa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng giảm 8,49 ha, trong đĩ:
- giảm 10,16 ha do chuyển sang đất nơng nghiệp 6,57 ha và chuyển sang đất phi nơng nghiệp 3,59 ha. Tăng 1,67 ha do từ đất nơng nghiệp chuyển qua.
III.4.2. Biến động theo đối tượng sử dụng
Đối tượng sử dụng đất chủ yếu vẫn là hộ gia đình cá nhân, từ năm 2000 – 2007 cơ cấu sử dụng đất của các tổ chức kinh tế và tổ chức khác tăng hơn các đối tượng khác, nguyên nhân chủ yếu là do tăng đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp và đất cĩ mục đích cơng cộng.
Biến động đất đai trên địa bàn xã giai đoạn 2000 – 2007 là phù hợp với xu thuế tại địa phương.
Đất nơng nghiêp và đất chưa sử dụng giảm trong khi đất phi nơng nghiệp tăng lên tương ứng, thể hiện sự phấn đấu trong giai đoạn 2000 – 2007 nhằm tận dụng đất đai, đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, ổn định diện tích đất nơng nghiệp dể thay thế hình thức quản canh bằng phương pháp tập trung đầu tư thâm canh tăng nâng xuất sản lượng cây trồng và thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất đai trong 7 năm qua.
Đất phi nơng nghiệp tăng so với năm 2000, trong đĩ: chủ yếu tăng đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp và đất chuyên dùng cĩ mục đích cơng cộng; do bố trí đất cho các tổ chức kinh tế phát triển và xây dựng các cơng trình cơng cộng phục vụ đời sống của nhân dân.
Đất chưa sử dụng giảm đáng kể để đưa vào sản xuất nơng nghiệp và mục đích phi nơng nghiệp. Đến nay diện tích đất chưa sử dụng cịn lại 3,00 ha do tiềm năng khơng cao, nên chưa sử dụng triệt để.