CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THAM KHẢO

Một phần của tài liệu CHIẾT CAFEIN từ lá TRÀ (Trang 34 - 35)

4.1 Kết quả hàm lượng tổng caffeine chiết bằng soxhlet

Sau khi có được dịch chiết ta đem cô quay dịch chiết ở nhiệt độ 350 C, rồi pha với etanol định mức 100ml và pha loãng 10 lần. Sau đó đem đi phân tích HPLC. Tổng hàm lượng thu được trong chiết bằng soxhlet là:

Được tính bằng: trong đó :

C; hàm lượng caffeine trong 1g nguyên liệu khô g/gkhô. Cm; hàm lượng caffeine trong mẩu đo (ppm).

V; thể tích định mức(ml). n; số lần pha loãng . m; khối lượng đem đi chiết (g).

ρ: khối lượng riêng dung dịch g/cm3.( ρ= 1 g/cm3)

4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiết

Các thí nghiệm chiết trà xanh bằng SCO2 được thực hiện ở nhiệt độ 700C; áp suất 220 bar; nồng độ co-solvent etanol là 5% được thực hiện theo các khoảng thời gian là 1h; 1,5; 2h và 3h. Hàm lượng phân tích được xem phụ lục 3. kết quả thực nghiệm được thể hiện trong bảng 4.1 và hình 4.2.

bảng 4. 1 kết quả thu caffeine của trà xanh theo thời gian chiết

Kết quả khảo sát chiết xuất nguyên liệu trà xanh theo khoảng thời gian nêu trên cho thấy lượng chế phẩm tăng nhanh từ 1h đến 2h, 10,00% đến 25,04%. Vì vậy ta chọn thời gian chiết là 2h.

Hình 4. 1 đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian chiết đến khi thu được chế phẩm

4.3 Bàn luận

Sau khi mẫu chiết được đo bằng HPLC ta nhận thấy dịch chiết lẫn tạp chất không đáng kể, vì vậy chúng ta nên tách caffeine trong chế phẩm ở dạng tinh khiết để ứng dụng nó trong một số lĩnh vực nhằm đạt được giá trị cao về mặt kinh tế.

Một phần của tài liệu CHIẾT CAFEIN từ lá TRÀ (Trang 34 - 35)