CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN COMPOST

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP (Trang 27 - 41)

*

50-55oC cho những ngày đầu.

55-60oC cho những ngày còn lại. Nhiệt độ quá 65oC sẽ làm giảm

đáng kể các hoạt động sinh học 55 – 650C Quá trình chế biến phân vẫn hiệu quả và mầm bệnh bị tiêu diệt

Phân hữu cơ không

đạt tiêu chuẩn về mầm bệnh

Ức chế hoạt động của vi sinh vật

*

25-75mm

Ngược lại, vật liệu có kích thước quá lớn sẽ có độ xốp cao và tạo ra các rãnh khí làm cho sự phân bố khí không đều, không có lợi cho quá trình chế biến phân hữu cơ.

Tuy nhiên, nếu kích thước vật liệu quá nhỏ và chặt làm hạn chế sự lưu thông khí trong đống ủ, điều này sẽ làm giảm oxy cần thiết cho các vi sinh vật trong đống ủ và giảm mức độ hoạt tính của vi sinh vật.

*

Độ xốp tối ưu sẽ thay đổi tuỳ

theo loại vật liệu chế biến phân. Thông thường, độ xốp cho quá trình chế biến diễn ra tốt khoảng

*

Không khí phải được tiếp xúc với tất cả cả vật liệu ủ

*

Kích thước và hình dạng của các đống ủ có ảnh hưởng đến sự kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm cũng như khả năng cung cấp oxy

*

25/1 hoặc 50/1 (tối ưu là 25/1).

Khoảng 20% - 40%C của chất thải hữu cơ (trong chất thải nạp liệu)

cần thiết cho quá trình đồng hoá thành tế bào mới, phần còn lại

chuyển hoá thành CO2. Cacbon cung cấp năng lượng và sinh khối cơ bản để tạo ra khoảng 50% khối lượng tế bào vi sinh vật. Nitơ là thành phần chủ yếu của protein, acid nucleic, acid amin, enzyme, co-

enzyme cần thiết cho sự phát triển và hoạt động của tế bào.

Có rất nhiều nguyên tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy do vi sinh vật: trong đó cacbon và nitơ là cần thiết nhất, tỉ lệ C/N là thông số dinh dưỡng quan trọng nhất; Photpho (P) là nguyên tố quan trọng kế tiếp; Lưu huỳnh (S), canxi (Ca) và các nguyên tố vi lượng khác cũng đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chất của tế bào.

*

Oxy cũng là một trong những thành phần cần thiết cho quá trình ủ phân rác. Khi vi sinh vật oxy hóa carbon tạo năng lượng, oxy sẽ được sử dụng và khí CO2 được sinh ra. Khi không có đủ oxy thì sẽ trở thành quá trình yếm khí và tạo ra mùi hôi như mùi trứng gà thối của khí H2S.

Các vi sinh vật hiếu khí có thể sống được ở nồng độ oxy bằng 5%.

Nồng độ oxy lớn hơn 10% được coi là tối ưu cho quá trình ủ phân rác hiếu khí.

*

Cung cấp đủ photpho, kali và các chất vô cơ khác như Ca, Fe, Bo, Cu,... là cần thiết cho sự chuyển hóa của vi sinh vật.

Vật liệu N(%) C/N

Trái cây hư hỏng 1,52 34,8

Phân bò 1,7 18 Phân heo 3,75 20 Phân gia cầm 6,3 15 Rơm yến mạch 1,05 48 Mùn cưa 0,1 200-500 Rơm lúa mì 0,3 128 Gỗ thông 0,07 732 Hỗn hợp giấy 0,25 173 Cỏ 2,15 20,1 Lá tươi 0,5-1 40-80 Lục bình 1,96 20,9

*7-7,5 là tối ưu cho sự phân hủy hiếu 7-7,5 là tối ưu cho sự phân hủy hiếu khí. pH<8,5 tối thiểu sự thất thoát N ở dạng khí gas NH3

Vi sinh vật, nấm Hợp chất

hữu cơ Axit hữu cơ

Giai đoạn đầu: bị tích tụ và kết quả làm giảm pH kìm hãm sự phát triển của nấm và vi sinh vật, kìm hãm sự phân hủy lignin và cellulose hệ thống trở nên yếm khí pH giảm xuống đến 4,5

*

Chế biến phân hữu cơ là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều loại vi sinh vật khác nhau. Vì sinh vật trong quá trình chế biến phân hữu cơ bao gồm: actinomycetes và vi khuẩn (Vi khuẩn axit lactic, Vi khuẩn quang hợp, Bacillus Natto, Men, Xạ khuẩn,Cladosporium). Những loại vi sinh vật này có sẵn trong chất hữu cơ, có thể bổ sung thêm vi sinh vật từ các nguồn khác để giúp quá trình phân hủy xảy ra nhanh và hiệu quả hơn.

*

Vận tốc phân hủy dao động tuỳ theo thành phần, kích thước, tính chất của chất hữu cơ. Chất hữu cơ hoà tan thì dễ phân hủy hơn chất hữu cơ không hoà tan. Lignin và ligno – cellulosics là những chất phân hủy rất chậm

✓ Đủ thời gian

✓ Thành phần của các chất dinh dưỡng và chất hữu cơ đa dạng

✓ Tỷ lệ C / N hợp lý :25 - 30

✓ pH trung tính hoặc kiềm: 6 - 8

✓ Thành phần của kim loại nặng và các chất ô nhiễm hữu cơ thấp

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP (Trang 27 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(50 trang)