Những tồn tại và nguyên nhân của nguồn vốn nớc ngoài vào Việt Nam

Một phần của tài liệu tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 35 - 37)

ngoài vào Việt Nam.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong quá trình thu hút nguồn vốn n- ớc ngoài , thì vấn đề vay và trả nợ nớc ngoài hiện nay vẫn còn một số hạn chế nhất định.

1. Công tác qui hoạch thu hút và sử dụng vốn vay

Cho các chơng trình dự án cho các ngành, các lĩnh vực cha thực sự hợp lý và còn nhiều bất cập. Bố trí sử dụng vốn còn dàn trải, trùng lắp và nhiều khi còn cha phù hợp với mục tiêu u tiên sử dụng vốn trong từng giai đoạn, cha tiếp cận đầy đủ với các qui hoạch phát triển của ngành hoặc vùng lãnh thổ.

Thực tế vừa qua, tuy chúng ta đã tiến hành lập qui hoạch phát triển của các ngành, các địa phơng nhng ngay cả trong nội dung của các qui hoạch đó cũng cha có điều kiện xác định rõ nhu cầu và cơ cấu đầu t. Do đó mà việc xác định nhu cầu vốn đầu t nớc ngoài là cha chính xác. Nhiều trờng hợp việc hình thành và lựa chọn dự án đầu t còn mang tính tự phát, xuất phát từ nhu cầu riêng của các bộ, ngành, địa phơng hoặc theo gợi ý của các nhà tài trợ, các nhà đầu t, thiếu sự phối hợp với kế hoạch và chủ trơng của nhà nớc...Vì vậy mà cho đến nay tuy chúng ta có nhiều các dự án kêu gọi đầu t và hỗ trợ đầu t , nhng chúng ta vẫn cha có một qui hoạch tổng thể về thu hút vốn đầu t nớc ngoài một cách khoa học, thực tế và đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

2. Cơ chế quản lý chính sách còn trùng lắp, cha đồng bộ với các chính sách khác. chính sách khác.

Bên cạnh đó, việc phân định chức năng quản lý nhà nớc giữa các cơ quan tổng hợp nhà nớc và bộ ngành địa phơng còn nhiều chồng chéo dẫn đến việc chậm trễ trong các thủ tục phê duyệt.

Trong rất nhiều trờng hợp, do thời gian phê duyệt các báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kĩ thuật kéo dài dẫn đến hiệu quả là phải điều chỉnh lại thiết kế dự án cho phù hợp với tình hình thực tế. Bản thân việc chậm trễ này dẫn đến tốc độ giải ngân chậm và làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t của Việt Nam

Mặt khác, tuy môi trờng đầu t của Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo hớng tích cực, có sức hấp dẫn hơn thời gian trớc. Nhng về cơ bản vẫn tồn tại ở tình trạng: hệ thống pháp luật cha đầy đủ , cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, các dịch vụ hậu cần yếu kém, khoảng cách giữa cam kết và thực tế còn qua xa, các thủ tục còn nhiều phức tạp( nhiều nhà đầu t phản ánh, ở các địa ph- ơng, tại các KCN-KCX thì có cơ chế một cửa, tại chỗ, nhng ở trung ơng vẫn phải qua nhiều cửa. Điển hình là nh trong cùng Bộ kế hoạch và đầu t, nhng Cục đầu t nớc ngoài vẫn cha thực sự là một cửa, bởi vì Cục chỉ có thể đề nghị Bộ cấp giấy phép cho một dự án sau khi đã đợc Vụ thẩm định phê

duyệt. Đó là cha nói là còn phải giải trình qua nhiều bộ khác. Vì vậy, vừa làm cản trở cho hoạt động của dự án, vừa làm buông lỏng quản lý của Nhà nớc với các chơng trình và dự án.

3. Huy động vốn có xu hớng chạy theo số lợng, cha đề cao tới chỉ tiêu chất lợng và hiệu quả của dự án. chất lợng và hiệu quả của dự án.

Cơ cấu thu hút đầu t nớc ngoài theo ngành kinh tế và vùng lãnh thổ ch- a đạt đợc nh điều mà chúng ta mong muốn.

Số lợng các chơng trình, dự án vay lại vốn ODA đến hạn không trả đợc nợ ngày càng tăng, dẫn đến nợ quá hạn phải gia hạn nợ, làm tăng nợ của ngân sách Nhà nớc.'

Các dự án của các nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu đầu t vào những địa bàn, những ngành có điều kiện thuận lợi, ít rủi ro, thu hồi vốn nhanh. Các nhà đầu t nớc ngoài khi xem xét các quyết định đầu t, các hình thức đầu t hay các hình thức hỗ trợ, qui mô đầu t nhỏ hay lớn ...thì điều mà họ quan tâm nhiều hơn cả là tình hình và chính sách của nứơc huy động vốn. Sau khi đã xác định đợc độ an toàn của đầu t thì họ mới tìm kiếm địa bàn và lĩnh vực đầu t. Nhng ở nớc ta các cấp độ u đãi cha tơng xứng với mức độ chênh lệch về điều kiện các ngành, các vùng nên các dự án đầu t nớc ngoài vẫn chủ yếu tập trung vào những ngành có khả năng đạt hiệu quả cao, những địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế xã hội.

4. Năng lực, trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý dự án và các cán bộ thực hiện dự án còn hạn chế. các cán bộ thực hiện dự án còn hạn chế.

Chủ đầu t của một số dự án do thiếu kiến thức, kinh nghiệm đàm phán và kí kết hợp đồng thơng mại, khả năng đánh giá công nghệ thiết bị... dẫn đến những thiệt hại cho dự án và không trả đợc nợ.

Nhìn chung, năng lực của nhiều ban quản lý dự án còn yếu, nhất là các đơn vị lần đầu tiên sử dụng vốn vay u đãi và tài trợ. Các yếu kém này do các nguyên nhân thực tế: cán bộ cha đợc đào tạo đầy đủ, cở sở vật chất phục vụ công tác hạn chế, thiếu một hệ thống khuyến khích thích đáng về vật chất nên khó tuyển dụng đợc cán bộ có đủ năng lực làm việc cho các ban quản lý dự án. Ban quản lý dự án hiện nay thờng là những ngời không chuyên, nó là một bộ phận của chủ đầu t tách ra nên nó thiếu tính chuyên nghiệp.

Công tác đào tạo cán bộ quản lý còn nhiều yếu kém, những cán bộ làm việc trong các khu vực có vốn đầu t nớc ngoài còn nhiều bất cập, cha hiểu hết pháp luật, trình độ ngoại ngữ và chuyên môn cha đáp ứng nhu cầu . Do đó , không có khả năng nắm bắt các điều kiện thuận lợi cũng nh khoa học kĩ thuật một cách triệt để và hiệu qủa nhất mà nhà đầu t đem lại cho chúng ta.

Phần III. Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài ở việt nam (Trang 35 - 37)