a. Lệnh AND trên thanh ghi trạng thái
1) Lệnh AND nhỏ hơn Cú pháp A <0 Phép tính số học: +; - ; * ; / Accu1 Accu2
Lệnh tính RLO∧CC0∧CC1, kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∧giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
2) Lệnh AND lớn hơn
Cú pháp A >0
Lệnh tính RLO∧CC0∧CC1, kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∧giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
3) Lệnh AND khác nhau
Cú pháp A < >0
Lệnh tính RLO∧[(CC0∧CC1)∨(CC0∧CC1)], kết quả ghi vào RLO Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∧giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
4) Lệnh AND bằng nhau
Cú pháp A = =0
Lệnh tính RLO∧CC0∧CC1, kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∧giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
5) Lệnh AND lớn hơn hoặc bằng
Cú pháp A >=0
Lệnh tính RLO∧CC0, kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∧giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
6) Lệnh AND nhỏ hơn hoặc bằng
Cú pháp A <=0
Lệnh tính RLO∧CC1, kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∧giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
b. Lệnh OR trên thanh ghi trạng thái
1) Lệnh OR nhỏ hơn
Cú pháp O <0
Lệnh tính RLO∨(CC0∧CC1), kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∨giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
2) Lệnh OR lớn hơn
Cú pháp O >0
Lệnh tính RLO∨(CC0∧CC1), kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∨giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
3) Lệnh OR khác nhau
Cú pháp O < >0
Lệnh tính RLO∨[(CC0∧CC1)∨(CC0∧CC1)], kết quả ghi vào RLO Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∨giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
4) Lệnh OR bằng nhau
Cú pháp O = =0
Lệnh tính RLO∨(CC0∧CC1), kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∨giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
5) Lệnh OR lớn hơn hoặc bằng Cú pháp O >=0
Lệnh tính RLO∨CC0, kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∨giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
6) Lệnh OR nhỏ hơn hoặc bằng
Cú pháp O <=0
Lệnh tính RLO∨CC1, kết quả ghi vào RLO
Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng rồi thực hiện phép tính ∨giữa RLO với kết quả của phép kiểm tra đĩ.
c. Lệnh EXCLUSIVE OR trên thanh ghi trạng thái
1) Lệnh exclusive or nhỏ hơn
Cú pháp X <0
Lệnh đảo nội dung của RLO nếu CC0∧CC1=1, lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng nếu kết quả kiểm tra là đúng thì đảo nội dung RLO.
2) Lệnh exclusive or lớn hơn
Cú pháp X >0
Lệnh đảo nội dung của RLO nếu CC0∧CC1=1, lệnh kiểm tra kết quả
phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng nếu kết quả kiểm tra là đúng thì đảo nội dung RLO.
3) Lệnh exclusive or khác nhau
Cú pháp X < >0
Lệnh đảo nội dung của RLO nếu CC0∧CC1=1 hoặc CC0∧CC1=1. Lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng nếu kết quả kiểm tra là đúng thì đảo nội dung RLO.
4) Lệnh exclusive or bằng nhau
Cú pháp X = 0
Lệnh đảo nội dung của RLO nếu CC0∧CC1=1, lệnh kiểm tra kết quả phép tính vừ1a thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng nếu kết quả kiểm tra là đúng thì đảo nội dung RLO.
5) Lệnh exclusive or lớn hơn hoặc bằng
Cú pháp X >=0
Lệnh đảo nội dung của RLO nếu CC0=1, lệnh kiểm tra kết quả phép
tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng nếu kết quả kiểm tra là đúng thì đảo nội dung RLO.
6) Lệnh exclusive or nhỏ hơn hoặc bằng
Cú pháp X <=0
Lệnh đảo nội dung của RLO nếu CC1=1, lệnh kiểm tra kết quả phép
tính vừa thực hiện cĩ nhỏ hơn 0 hay khơng nếu kết quả kiểm tra là đúng thì đảo nội dung RLO.
b. Lệnh rẽ nhánh theo bit trạng thái
1) Rẽ nhánh khi BR =1 Cú pháp JBI <nhãn> 2) Rẽ nhánh khi BR =0 Cú pháp JNBI <nhãn> 3) Rẽ nhánh khi RLO = 1 Cú pháp JC <nhãn> 4) Rẽ nhánh khi RLO = 0 Cú pháp JCN <nhãn>
5) Rẽ nhánh khi CC1 = 0 và CC0 =1 Cú pháp JM <nhãn>
Nĩ đợc sử dụng để rẽ nhánh nếu phép tính trớc nĩ cĩ kết quả âm
6) Rẽ nhánh khi CC1 = 1 và CC0 =0
Cú pháp JP <nhãn>
Nĩ đợc sử dụng để rẽ nhánh nếu phép tính trớc nĩ cĩ kết quả dơng
7) Rẽ nhánh khi CC1 = CC0 =0 Cú pháp JZ <nhãn> Nĩ đợc sử dụng để rẽ nhánh nếu phép tính trớc nĩ cĩ kết quả là 0 8) Rẽ nhánh khi CC1≠CC0 Cú pháp JN<nhãn> Nĩ đợc sử dụng để rẽ nhánh nếu phép tính trớc nĩ cĩ kết quả khác 0 9) Rẽ nhánh khi CC1 = CC0 =0 hoặc CC1 = 0 và CC0 =1 Cú pháp JMZ <nhãn> Nĩ đợc sử dụng để rẽ nhánh nếu phép tính trớc nĩ cĩ kết quả là một số khơng dơng 10) Rẽ nhánh khi CC1 = CC0 =0 hoặc CC1 = 1 và CC0 =0 Cú pháp JPZ <nhãn> Nĩ đợc sử dụng để rẽ nhánh nếu phép tính trớc nĩ cĩ kết quả là một số khơng âm
11) Rẽ nhánh vơ điều kiện
Cú pháp JU <nhãn>
12) Lệnh rẽ nhánh theo danh mục
Cú pháp JL <nhãn>
Lệnh thực hiện sự rẽ nhánh tuỳ theo nội dung của ACCU1, số nhánh rẽ
nhiều nhất là 255.
c. Lệnh xoay vịng (LOOP)
cú pháp LOOP <nhãn>
Khi gặp lệnh này CPU sẽ tự giảm nội dung của từ thấp trong thanh ghi
ACCU1 đi 1 đơn vị để kiểm tra xem nĩ cĩ bằng 0 hay khơng, nếu khác 0 thì
CPU sẽ nhảy đến chơng trình đợc đánh dấu bởi nhãn.