Bài học kinh nghiệm rỳt ra từ chớnh sỏch điều hành tỷ giỏ của cỏc nước và

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái – Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam (Trang 27 - 36)

III. Bài học kinh nghiệm trong điều hành tỷ giỏ hối đoỏi ở Việt Nam

2. Bài học kinh nghiệm rỳt ra từ chớnh sỏch điều hành tỷ giỏ của cỏc nước và

Nhật Bản là một kinh nghiệm về sự nõng giỏ đồng nội tệ nhưng cú lẽ đồng JPY tăng giỏ lại đem lại nhiều thành cụng cho Nhật Bản. Bài học cho Việt Nam khi nghiờn cứu chớnh sỏch nõng giỏ tiền tệ của Nhật cú thể được tổng kết như sau:

Đồ thị 3.2: Đầu t− n−ớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1999 - 2007. 1,96 2,3 3,1 2,7 2,95 4,2 5,8 10,2 21,3 0 5 10 15 20 25 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Tỷ USD Tổng vốn đăng ký

Đầu tiờn là cn phi biết kết hp chớnh sỏch nõng giỏ vi cỏc cụng c

tài chớnh – tin t khỏc như hn mc tớn dng, khung lói sut, nghip v th

trường m (mua, bỏn chng khoỏn,tớn phiếu, trỏi phiếu…), chớnh sỏch tỏi chiết khu…

Th hai, khi nõng giỏ tin t cn phi cú cỏc bin phỏp hn chế nhng tỏc động tiờu cc ca vic đồng ni t lờn giỏ như khuyến khớch dựng hàng ni

địa, s dng cỏc bin phỏp bo h hp lý nn sn xut trong nước như hàng rào k thut trong thương mi (TBT), hn chếđịnh lượng…

Từ kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy Nhật Bản đó đi đỳng hướng với đồng nội tệ mạnh, đồng JPY lờn giỏ liờn tục kể từ thập kỷ 70 đến nay mặc dự cũng cú đụi lỳc sụt giỏ. Chớnh phủ cỏc nước cần lấy Nhật Bản làm tấm gương về sự điều hành tỷ giỏ hết sức thành cụng để biến nước Nhật thành một trong những cường quốc trờn thế giới. Chớnh sỏch nõng giỏ cũng như phỏ giỏ đều cú những tỏc động tiờu cực và tớch cực, điều quan trọng là chỳng ta chọn lựa một trong hai sao cho phự hợp với hoàn cảnh kinh tế lỳc đú và phải kết hợp với cỏc chớnh sỏch khỏc để hạn chế những tiờu cực cú thể xảy ra, tốt hơn nữa là biến những tỏc động tiờu cực đú thành những cơ hội tốt, cú lợi cho quốc gia.

Khỏc với Nhật Bản, Trung Quốc là một vớ dụ về sự phỏ giỏ thành cụng. Việt Nam cũng thường xuyờn ỏp dụng chớnh sỏch phỏ giỏ tiền tệ, vỡ vậy Trung Quốc sẽ là một minh chứng hết sức rừ ràng cho Việt Nam về một quốc gia đó thành cụng với phỏ giỏ nội tệ và nay với sức ộp lờn giỏ thỡ nền kinh tế Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng như thế nào. Đõy là một bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về một quốc gia đi đỳng hướng với chớnh sỏch phỏ giỏ và khi cả thế giới, đặc biệt là cỏc đối tỏc kinh tế tầm cỡ như Mỹ và EU gõy sức ộp nõng giỏ, với ỏp lực đồng nội tệ nõng giỏ Trung Quốc đó làm gỡ.

Bài hc đầu tiờn cho Vit Nam t kinh nghim ca Trung Quc là thi

đim và mc điu hành t giỏ là nhng vn đề cú tớnh cht quyết định đối vi hiu qu ca chớnh sỏch t giỏ.

Thực tiễn điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ của Trung Quốc đó củng cố thờm kết luận của cỏc nhà kinh tế cho rằng với Việt Nam, phỏ giỏ đồng tiền trong những điều kiện cho phộp cú thể là một giải phỏp gúp phần tăng trưởng tốt hơn mà phải trả giỏ thấp hơn, xột cả trong ngắn hạn và dài hạn. Thụng qua chớnh sỏch phỏ giỏ đồng nội tệ ở một thời điểm hợp lý, Việt Nam cú thể tạo ra một lợi thế so sỏnh mới, tăng sức cạnh tranh quốc tế, thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu, mở rộng nhanh ngoại thương, quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hỳt đầu tư cú hiệu quả và thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh.

Bài hc quan trng th hai cho Vit nam rỳt ra t Trung Quc là vic tăng giỏ đồng tin phi được tiến hành theo l trỡnh, khụng th gp gỏp.

Cho đến nay, cỏc nhà kinh tế đó đưa ra nhiều nhận định về Trung Quốc cú thể làm bài học cho Việt Nam như sau:

- Thứ nhất, việc nõng giỏ đồng nội tệ cú thể khụng ảnh hưởng quỏ lớn đến nền kinh tế Trung Quốc hay Việt Nam. Hơn nữa, về dài hạn, Trung Quốc lại thu được khỏ nhiều lợi ớch như xuất khẩu vốn ra nước ngoài, đổi mới cơ cấu kinh tế… và đặc biệt là nõng cao vị thế của đồng NDT trờn trường quốc tế. - Thứ hai, khi đồng nội tệ lờn giỏ, nú sẽ kiềm chế bớt sự tăng trưởng quỏ núng của nền kinh tế Trung Quốc hay Việt Nam, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh – xu hướng tất yếu để phỏt triển khu vực doanh nghiệp và tỏi cơ cấu nền kinh tế một cỏch hợp lý. Mụi trường cạnh tranh lành mạnh hơn khiến cỏc doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực hơn nữa để tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ mỡnh so với đối thủ, nhập khẩu đầu vào tương đối rẻ giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất với chi phớ thấp hơn. Do vậy, đồng nội tệ lờn giỏ khụng phải lỳc nào cũng đồng nghĩa với việc xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng, nú cú thể tăng sức cạnh tranh, khiến hàng hoỏ chất lượng tốt hơn và xuất khẩu cũng khụng gặp khú khăn nếu nhập khẩu đầu vào rẻ và nhà nước cú những chớnh sỏch hợp lý dành cho cỏc doanh nghiệp sản xuất nội địa.

- Thứ ba, nõng giỏ tiền tệ cú thể khuyến khớch xuất khẩu tư bản ta nước ngoài. Trung Quốc cú thể xuất khẩu tư bản ra nước ngoài một cỏch hiệu quả với khối lượng khổng lồ. Chớnh sỏch nõng giỏ nội tệ cú lẽ là một hướng đi tất yếu của Trung Quốc, nhờ đú chớnh phủ cú thể khuyến khớch đầu tư ra nước ngoài ở mức độ hợp lý và cú lẽ thị trường cỏc nước trong khu vực sẽ là những điểm đến đầu tiờn của cỏc luồng tư bản từ Trung Quốc. Đú là những thị trường với nguồn nhõn cụng rẻ, tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ và vị trớ địa lý thuận lợi.

Túm lại, từ thực tiễn kinh nghiệm quý bỏu trong việc điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của cỏc nước, chỳng tụi đề xuất một số giải phỏp cơ bản nhằm hoàn thiện chớnh sỏch TGHĐ ở Việt Nam như sau:

Một là: Thường xuyờn phõn tớch tỡnh hỡnh kinh tế thế giới, khu vực và trong

nước để đề ra được chớnh sỏch TGHĐ phự hợp cho từng giai đoạn.

Hai là: Hoàn thiện cụng tỏc quản lý ngoại hối ở Việt Nam.

- Quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tớch lũy ngoại tệ: xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Tiết kiệm chi ngoại tệ, chỉ nhập những hàng húa cần thiết cho nhu cầu sản xuất và những mặt hàng thiết yếu

trong nước chưa sản xuất được. Ngoại tệ dự trữ khi đưa vào can thiệp trờn thị trường phải cú hiệu qủa. Lựa chọn phương ỏn phự hợp cho việc dự trữ cơ cấu ngoại tệ. Trong thời gian trước mắt vẫn xem đồng USD cú vị trớ quan trọng trong dự trữ ngoại tệ của mỡnh nhưng cũng cần đa dạng húa ngoại tệ dự trữ để phũng trỏnh rủi ro khi USD bị mất giỏ.

- Nới lỏng tiến tới tự do húa trong quản lý ngoại hối, hoạt động này bao gồm việc giảm dần , tiến đến loại bỏ sự can thiệp trực tiếp của Ngõn hàng Nhà nước trong việc xỏc định tỷ giỏ, xúa bỏ cỏc qui định mang tớnh hành chớnh trong kiểm soỏt ngoại hối, thiết lập tớnh chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam, sử dụng linh hoạt và hiệu quả cỏc cụng cụ quản lý tỷ giỏ, nõng cao tớnh chủ động trong kinh doanh tiền tệ của cỏc ngõn hàng thương mại …

Ba là: Hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam để tạo điều kiện cho việc thực hiện chớnh sỏch ngoại hối cú hiệu qủa bằng cỏch mở rộng thị trường ngoại hối để cỏc doanh nghiệp, cỏc định chế tài chớnh phi ngõn hàng tham gia thị trường ngày một nhiều, tạo thị trường hoàn hảo hơn, nhất là thị trường kỳ hạn và thị trường hoỏn chuyển để cỏc đối tượng kinh doanh cú liờn quan đến ngoại tệ tự bảo vệ mỡnh.

Bốn là: Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng, điều kiện cần thiết để qua đú nhà nước cú thể nắm được mối quan hệ cung cầu về ngoại tệ, đồng thời qua đú thực hiện biện phỏp can thiệp của nhà nước khi cần thiết. Trước mắt cần cú những biện phỏp thỳc đẩy cỏc ngõn hàng cú kinh doanh ngoại tệ tham gia vào thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng , song song đú phải củng cố và phỏt triển thị trường nội tệ liờn ngõn hàng với đầy đủ cỏc nghiệp vụ hoạt động của nú, tạo điều kiện cho NHNN phối hợp, điều hũa giữa hai khu vực thị trường ngoại tệ và thị trường nội tệ một cỏch thụng thoỏng.

Năm là: Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh TGHĐ Việt Nam.

Để đảm bảo cho tỷ giỏ phản ỏnh đỳng quan hệ cung cầu ngoại tệ trờn thị trường nờn từng bước loại bỏ dần việc qui định khung tỷ giỏ với biờn độ quỏ chặt của Ngõn hàng nhà nước đối với cỏc giao dịch của cỏc NHTM và cỏc giao dịch quốc tế (Hiện nay biờn độ này là +/- 0.25%). Ngõn hàng Nhà nước chỉ điều chỉnh tỷ giỏ trờn cỏc phiờn giao dịch ngoại tệ liờn ngõn hàng và theo hướng cú tăng cú giảm để kớch thớch thị trường luụn sụi động và trỏnh hiện tượng găm giữ đụ la.

Sỏu là: Thực hiện chớnh sỏch đa ngoại tệ.

Chỳng ta nờn lựa chọn những ngoại tệ mạnh để thanh toỏn và dự trữ, bao gồm một số đồng tiền của những nước mà chỳng ta cú quan hệ thanh toỏn,

thương mại và cú quan hệ đối ngoại chặt chẽ nhất để làm cơ sở cho việc điều chỉnh tỷ giỏ của VND vớ dụ như đồng EURO, yờn Nhật vỡ hiện nay EU, Nhật là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Chế độ tỷ giỏ gắn với một rổ ngoại tệ như vậy sẽ làm tăng tớnh ổn định của TGHĐ danh nghĩa.

Bảy là: Nõng cao vị thế đồng tiền Việt Nam.

Nõng cao sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam bằng cỏc giải phỏp kớch thớch nền kinh tế như: hiện đại hoỏ nền sản xuất trong nước, đẩy mạnh tốc độ cổ phần húa doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, tăng cường thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước, xõy dựng chớnh sỏch thớch hợp để phỏt triển nụng nghiệp, khuyến khớch xuất khẩu, bài trừ tham nhũng …

Tạo khả năng chuyển đổi từng phần cho đồng tiền Việt Nam: đồng tiền chuyển đổi được sẽ tỏc động tớch cực đến hoạt động thu hỳt vốn đầu tư , hạn chế tỡnh trạng lưu thụng nhiều đồng tiền trong một quốc gia. Hiện tượng đụ la húa nền kinh tế được hạn chế. Việc huy động cỏc nguồn lực trong nền kinh tế trở nờn thuận lợi hơn, hoạt động xuất nhập khẩu của quốc gia đú năng động hơn.

Tỏm là: Sử dụng cú hiệu quả cụng cụ lói suất để tỏc động đến tỷ giỏ, chớnh phủ phải tiến hành từng bước tự do húa lói suất, làm cho lói suất thực sự là một loại giỏ cả được quyết định bởi chớnh sự cõn bằng giữa cung và cầu của chớnh đồng tiền đú trong thị trường chứ khụng phải bởi những quyết định can thiệp hành chớnh của Chớnh phủ.

Chớn là: Phối hợp cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ để hoạt động can thiệp vào tỷ

giỏ đạt hiệu quả cao.

Đối với chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ, tăng cường sử dụng nguồn vốn trong nước để bự đắp thiếu hụt ngõn sỏch, phương ỏn tốt nhất để thực hiện bự đắp thõm hụt ngõn sỏch nhà nước là bằng vốn vay trong nước, hạn chế tối đa việc vay nợ nước ngoài.

Mười là: Xem phỏ giỏ nhỏ như là một biện phỏp kớch thớch xuất khẩu, giảm

thõm hụt cỏn cõn thương mại.

Trong điều kiện hiện nay, một chớnh sỏch giảm giỏ nhẹ đồng Việt Nam sẽ cú thể tỏc động tớch cực trong việc cải thiện đồng thời cả cõn bằng bờn trong và cõn bằng bờn ngoài: khuyến khớch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, sử dụng đầy đủ hơn cỏc nguồn lực hiện cú, làm tăng việc làm, sản lượng và thu nhập của nền kinh tế, trong khi vẫn kềm chế được lạm phỏt ở mức thấp.

Mười một: Vận dụng dự bỏo tỷ giỏ để phũng ngừa và hạn chế rủi ro. Hoạt

động dự bỏo cú một tầm quan trọng rất lớn trong việc phũng ngừa rủi ro hoặc đầu cơ. NHTW cú thể sử dụng cỏc nhõn tố cơ bản như thuyết PPP, hiệu ứng

Fisher quốc tế để dự bỏo. Ngoài ra, NHTW cần theo dừi, phõn tớch diễn biến thị trường tài chớnh quốc tế một cỏch cú hệ thống để cú những cơ sở vững chắc cho đỏnh giỏ, dự bỏo sự vận động của cỏc đồng tiền chủ chốt.

Mười hai: Nhanh chúng thực hiện cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro. Trong điều

kiện tỷ giỏ hiện nay tiềm tàng nhiều nhõn tố bất ổn chỳng ta cần phải gấp rỳt triển khai cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro. Chớnh phủ đó cho phộp cỏc NHTM thực hiện cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn tiền tệ. Vấn đề là cỏc NHTM và doanh nghiệp nhất là cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu và những doanh nghiệp cú thu, chi bằng ngoại tệ phải nhanh chúng sử dụng cỏc cụng cụ này để phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ.

Chỳng tụi cho rằng chớnh sỏch TGHĐ Việt Nam trong thời gian tới phải được phối hợp đồng bộ với cỏc chớnh sỏch quản lý vĩ mụ khỏc mới đem lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Để đạt được mục tiờu của chớnh sỏch đú Đảng, Chớnh phủ Việt Nam cần phải cú những bước đi phự hợp. Chỳng tụi hy vọng rằng trong thời gian tới việc quản lý ngoại hối ở Việt Nam sẽ cú những bước cải tiến đỏng kể đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

KẾT LUẬN

Ngày nay, tài chớnh tiền tệ luụn là một vấn đề núng bỏng của tất cả cỏc nhà phõn tớch tài chớnh kinh tế quốc tế và đúng vai trũ hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mọi quốc gia. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi là một cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ và là một trong những chớnh sỏch vụ cựng cần thiết để giỳp chớnh phủ cỏc nước đạt được những mục tiờu kinh tế – chớnh trị và xó hội. Nú cú tầm ảnh hưởng rất lớn, là một trong những nhõn tố quyết định hướng phỏt triển của quốc gia. Do vậy, điều hành tỷ giỏ hối đoỏi luụn là vấn đề vừa mang tớnh quốc gia lại vừa mang tớnh quốc tế, nú rất phức tạp nờn mỗi nước, trong những điều kiện kinh tế – xó hội nhất định cần lựa chọn những phương phỏp điều hành tỷ giỏ một cỏch cụ thể, phự hợp với quốc gia mỡnh. Vỡ vậy, cần phải điều hành tỷ giỏ hối đoỏi một cỏch hiệu quả và chặt chẽ, đồng thời đặt nú trong mối quan hệ với cỏc cụng cụ điều tiết, quản lý nền kinh tế khỏc.

Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, Việt Nam cũng cần linh hoạt hơn trong việc điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi. Thực tiễn của một số cỏc quốc gia trong vấn đề tỷ giỏ mang lại cho Việt Nam những bài học vụ cựng quớ giỏ nhằm điều hành chớnh sỏch tốt hơn, học tập những điểm tốt và phũng ngừa những rủi ro, tỏc động tiờu cực do chớnh sỏch tỷ giỏ gõy ra. Với đường lối lónh đạo đỳng đắn của Đảng và Nhà nước, Việt Nam

hoàn toàn cú cơ sở để tin vào một chớnh sỏch tỷ giỏ hợp lý, phự hợp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đem lại cho Việt Nam một tương lai tươi sỏng và tốt đẹp hơn, vươn lờn một tầm cao mới, đứng vững trờn trường quốc tế.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. Tiền tệ ngõn hàng và thị trường tài chớnh – Fredric S.Mishkin, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2001.

2. Thị trường hối đoỏi – GS.TS Lờ Văn Tư, Nhà xuất bản thống kờ, 2003

3. Giỏo trỡnh thanh toỏn quốc tế trong ngoại thương – PGS Đinh Xuõn Trỡnh, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2002

4. Kinh tế học vĩ mụ – Robert J.Gordon, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, 1994

5. Chớnh sỏch tiền tệ và sự điều tiết vĩ mụ của ngõn hàng trung

Một phần của tài liệu Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái – Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)