Mở bài: Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm và nhõn vật I Thõn bài:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn (Trang 60 - 61)

II. Thõn bài:

1. Tõm trạng bà cụ Tứ

- Bà ngỡ ngàng, ngạc nhiờn khi thấy người đàn bà lạ mặt trong nhà mỡnh lại gọi mỡnh bằng U.

- Khi biết con trai mỡnh cú vợ, bà vụ cựng ngạc nhiờn, đặt ra nhiều cõu hỏi + Tõm trạng ngổn ngang, phức tạp, đầy mõu thuẫn: mừng, lo, buồn, tủi

+ Bà khúc vỡ thương con trai và con dõu. Tủi cho con của bà, tủi cho phận mỡnh. - Buổi sỏng hụm sau

+ Hạnh phỳc của con trai bà làm bà tươi tỉnh, nhẹ nhừm “cỏi mặt bủng beo u ỏm bỗng rạng rỡ hắn lờn”

+ Bà cố tạo niềm vui cho con trai và con dõu, cho dự niềm vui thật mong manh và tội nghiệp.

- Bà núi tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này. Động viờn con bằng triết lớ dõn gian “ai giàu ba họ ai khú ba đời”

- Bữa cơm đún nàng dõu mới bằng nồi chố khoỏn thực ra là nồi chỏo cỏm đắng chỏt.

2. Qua diễn biến tõm trạng của bà cụ Tứ, người đọc cảm nhận được vẻ đẹp

tõm hồn của nhõn vật này

- Người mẹ nghốo khổ rất mực thương con

- Một người phụ nữ Việt Nam nhõn hậu, bao dung và giàu lũng vị tha

- Bà cụ Tứ là người rất lạc quan, cú niềm tin vào tương lai, hạnh phỳc tươi sỏng. Hỡnh ảnh bà cụ Tứ cũng là hỡnh ảnh tiờu biểu cho người mẹ nghốo Việt Nam.

3. Đỏnh giỏ

- Phõn tớch tõm lớ nhõn vật sõu sắc

- Ngụn ngữ mộc mạc giản dị nhưng chắt lọc và giàu sức gợi, cỏch dựng đoan đối thoại ấn tượng, hấp dẫn, nhà văn khắc hoạ thành cụng tõm trạng bà cụ Tứ một cỏch chõn thực, tinh tế.

- Qua nhõn vật bà cụ Tứ, nhà văn muốn thể hiện tư tưởng: dự kề bờn cỏi đúi, cỏi chết, người ta vẫn yờu thương đựm bọc lẫn nhau, vẫn khao khỏt hạnh phỳc, vẫn hướng về ỏnh sỏng, vẫn tin vào sự sống.

Đề bài: Phõn tớch giỏ trị nhõn đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lõn

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn (Trang 60 - 61)