Phân tích hòa vốn

Một phần của tài liệu BÁO CÁO LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH DỊCH VỤ NƯỚC GIẢI KHÁT TAKEAWAY (Trang 28 - 30)

6. Kế hoạch tài chính

6.3. Phân tích hòa vốn

* Theo dự trù kinh phí bỏ ra trong một tháng bao gồm : +Dự tính chi phí ban đầu = 53.071.000đ.

+Chi phí hàng tháng bỏ ra =46.000.000đ . +Dự trù khấu hao: Các sản phẩm thanh lý các vật dụng sau 36 tháng thì từ 53.071.000đ xuống còn 20.000.000đ => Vậy ta có chi phí ban đầu trong vòng một tháng = (53.071.000-

20.000.000)/36 =920.000đ/tháng.

+ Chi phí các sự kiện trong năm ( Giáng sinh, năm mới, quốc tế phụ nữ...) =15.600.000đ

=> Vậy ta có chi phí mỗi tháng phải bỏ cho các sự kiện = 15.600.000/12 =1.300.000đ/tháng

Vậy ta có tổng chi phí trên một tháng =46.000.000+920.000+1.300.000 = 48.220.000đ/tháng.

* Dự trù mức giá sản phẩm và mức sản lượng hòa vốn:

+ Theo khảo sát dịch vụ thì chúng ta đã biết được mức giá khách hàng có thể chi trả được đó là từ dưới 20.000đ cho đến 40.000đ

+ Với mức 15.000đ/sản phẩm thì sản lượng hòa vốn trong tháng = 48.220.000/15.000 = 3214 sản phẩm/tháng

=> Sản lượng phải bán đươc trong một ngày = 3214/30 = 107 sản phẩm/ngày.

+ Với mức 20.000đ/sản phẩm thì sản lượng hòa vốn trong tháng = 48.220.000/20.000 = 2411 sản phẩm/tháng

=> Sản lượng phải bán đươc trong một ngày = 2411/30 = 80 sản phẩm/ngày.

+ Với mức 25.000đ/sản phẩm thì sản lượng hòa vốn trong tháng = 48.220.000/25.000 = 1929 sản phẩm/tháng

=> Sản lượng phải bán đươc trong một ngày = 1929/30 = 64 sản phẩm/ngày.

+ Với mức 30.000đ/sản phẩm thì sản lượng hòa vốn trong tháng = 48.220.000/30.000 = 1607 sản phẩm/tháng

=> Sản lượng phải bán đươc trong một ngày =1607 /30 = 54 sản phẩm/ngày.

+ Với mức 35.000đ/sản phẩm thì sản lượng hòa vốn trong tháng = 48.220.000/35.000 = 1378 sản phẩm/tháng

=> Sản lượng phải bán đươc trong một ngày = 1378/30 = 46 sản phẩm/ngày.

+ Với mức 40.000đ/sản phẩm thì sản lượng hòa vốn trong tháng = 48.220.000/40.000 = 1205 sản phẩm/tháng

=> Sản lượng phải bán đươc trong một ngày = 1205/30 = 40 sản phẩm/ngày.

Vậy từ quá trình phân tích thì chúng ta biết được sản lượng sản phẩm phải bá ra được để hòa vốn

+Với mức 15.000đ/sản phẩm thì chúng ta cần phải bán được 107 sản phẩm/ ngày mới đạt được mức hòa vốn.

+Với mức 20.000đ/sản phẩm thì chúng ta cần phải bán được 80 sản phẩm/ ngày mới đạt được mức hòa vốn.

+Với mức 25.000đ/sản phẩm thì chúng ta cần phải bán được 64 sản phẩm/ ngày mới đạt được mức hòa vốn.

+Với mức 30.000đ/sản phẩm thì chúng ta cần phải bán được 54 sản phẩm/ ngày mới đạt được mức hòa vốn.

+Với mức 35.000đ/sản phẩm thì chúng ta cần phải bán được 46 sản phẩm/ ngày mới đạt được mức hòa vốn.

+Với mức 40.000đ/sản phẩm thì chúng ta cần phải bán được 40 sản phẩm/ ngày mới đạt được mức hòa vốn.

=> Vậy với các mức hòa vốn này chúng ta có thể lựa chọn được mức giá từ 20.000đ đến 40.000đ. Nhưng với mức giá phù hợp để ai cũng có thể sử dụng sản phẩm được thì chúng tôi sẽ rút ngắn mức giá còn từ 20.000đ đến 35.000đ để vừa đảm bảo khả năng hòa vốn vừa đảm bảo được khả năng chi trả phí của khách hàng.

Table: Break-even Analysis Break-even Analysis Monthly Revenue Break-even $22, 080, 000 Assumptions: Average Percent Variable Cost 0% Estimated Monthly Fixed Cost $22, 080, 000 29

Một phần của tài liệu BÁO CÁO LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH DỊCH VỤ NƯỚC GIẢI KHÁT TAKEAWAY (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w