• Thuốc BVTV vô cơ;
• Thuốc BVTV hữu cơ.
Phân loại theo mục đích sử dụng Loại thuốc BVTV Mục đích sử dụng 1. Insecticides 2. Herbicides 3. Fungicides 4. Acaricides 5. Rodenticides 6. Nematicides 7. Molluscicides 8. Algicide 9. Biocides 10. Ocvicides 11. Disinfectants and santittizers
Diệt côn trùng và các loài chân đốt
Diệt cỏ dại và các loài phát triển không mong muốn Diệt nấm (bao gồm nấm mốc làm trụi cây,nấm mốc sương,nấm gỉ,nấm meo)
Diệt loài bộ ve bọ,nhên
Diệt chuột và các lòai gậm nhấm Diệt các loài tuyến trùng
Diệt các loài sên,ốc
Kiểm soát tảo trong hồ,kênh mương Diệt vi sinh vật
Diệt trứng sâu bọ,ve bét
Tác động của thuốc BVTV đến các sinh vật sống trong đất
• Nhiều loài động vật sống trong đất:
– côn trùng thuộc bộ Colembola,
– một số loài ve bét Acarina,
– rết râu chẻ Pauropoda,
– tuyến trùng Nematoda và giun đất,…
• Phân giải tàn dư thực vật, làm cho đất tơi xốp, thóang khí, tạo điều kiện cho vi sinh vật đất phát triển, giúp cải tạo đất và duy trì độ màu mỡ của đất.
Tác động của thuốc BVTV đến hệ VSV đất
• Vi sinh vật đất (gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, tảo, nguyên sinh động vật);
• Giữ vai trò chủ yếu trong quá trình chuyển hóa vật chất trong đất;
• Số lượng và thành phần của vi sinh vật đất phản ánh độ phì nhiêu của đất và ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Ảnh hưởng của thuốc BVTV lên HST, quần xã SV
• Tiêu diệt (yếu đi) các côn trùng có ích (thiên địch);
• Di cư đi nơi khác do môi trường bị ô nhiễm do thiếu thức ăn;
• => hậu quả là mất cân bằng hệ sinh thái;
• côn trùng có hại quay lại, dịch rất dễ bùng phát;
• Một số côn trùng có khả năng kháng thuốc sẽ
di truyền cho thế hệ sau => giảm hiệu lực TBVTV;
• Muốn diệt sâu, lại phải gia tăng liều lượng thuốc sử dụng, =>gia tăng dư lượng thuốc
BVTV trên nông sản và môi trường ngày càng bị ô nhiễm;
32
• Mặt khác, người dân sẽ sử dụng các loại thuốc cấm do có độ độc cao và tính tồn lưu lâu dài hoặc phối trộn nhiều thuốc BVTV
làm tăng độ độc;
• Thuốc BVTV làm tăng loài này và giảm loài kia, song nhìn chung làm giảm đa dạng
sinh học (loài gia tăng đa số là loài gây hại)
Trình bày độc tính, tác hại của dioxin (TCDD) với người?
Độc tính:
– TCDD là một chất rắn khá bền, ít tan trong nước (0,2.10-3 mg/l);
– Ít bị phân hủy khi có tác động môi trường, độ ẩm, hóa chất; ít bị phân hủy bởi tia cực tím;
– Bền vững về mặt sinh học, tồn tại rất lâu dài trong môi trường.
Tác hại:
+ Gây bệnh trên da: theo Herxheimer (1899), những công nhân sản xuất TCDD khi bị nhiễm độc thì da của họ nổi mụn trứng cá, có thể bị đen rồi loét; tác động chủ yếu là của Cl, nặng hơn có thể teo gan rồi chết.
+ Gây bệnh trên mắt: ngộ độc cấp tính, đỏ, phù kết mạc, viêm mống mắt, giác mạc. Sau cấp tính có thể thứ phát suy nhược mắt ở 81,3% nạn nhân Việt Nam (Tôn Thất Tùng, 1977).
+ Gây xuất huyết: chảy máu đường tiêu hóa trên sinh vật thí nghiệm và cả trên người.
+ Tổn thương gan: các dấu hiệu lâm sàng và chỉ tiêu men gan đã cho các nhà khoa học khẳng định rằng, gan là cơ quan bị dioxin gây tổn thương trước nhất, thậm chí gây tử vong.
+ Sẩy thai, quái thai và rối loạn nhiễm sắc thể: tỷ lệ sẩy thai và quái thai ở phụ nữ và gia súc vùng ô nhiễm rất cao (Tôn Thất Tùng, 1977). Sẩy thai đi kèm với rối loạn nhiễm sắc thể (J.G. Boue’, 1976), gây quái thai, chết bào thai (Neubert, 1977).
Trình bày độc tính, tác hại của dioxin (TCDD) với người?
Chương 5: Độc chất hóa học, sinh học và kim loại nặng
1. Trình bày tính chất và tác hại của Toluene. 2. Nêu các tác hại của độc chất có trong thuốc
lá.
3. Trình bày cách phân loại độc tố sinh học theo tính chất và nguồn gốc.
4. Trình bày các biện pháp hạn chế và xử lý đất ô nhiễm KLN.
5. Trình bày các chất gây độc chủ yếu trong độc tố thực vật.
Chương 6: Độc tính của dầu lửa và thuốc bảo vệ thực vật
1. Trình bày các biện pháp hạn chế ô nhiễm thuốc BVTV.
2. Trình bày độc tính, phân tích tác hại của dioxin (TCDD) với người.
3. Phân tích ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật lên hệ sinh thái.
4. Phân tích các tác động của ô nhiễm dầu lên quần xã phiêu sinh vật và sinh vật đáy