Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển sang chế độ tự chủ kinh doanh đã có tác dụng lớn thay đổi trong cơ cấu các ngành kinh tế. Trong sản xuất nông nghiệp, hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế cơ bản, còn trong công nghiệp thì các doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm vế toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo luật định, trở thành tế bào cơ sở của hệ thống tổ chức sản xuất công nghiệp. Sự thay đổi có tính chất nền tảng đó so với hệ thống tổ chức sản xuất cũ dẫn đến những thay đổi cơ cấu trong toàn cục các ngành trong nền kinh tế. Những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ban hành trong thời gian qua hớng vào đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, đã tạo những điều kiện thuận lợi ban đầu trong quá trình cộng nghiệp hóa ở nớc ta diễn ra trong mối quan hệ gắn bó với chủ tr- ơng xây dựng nền kinh tế mở và hoạt động theo cơ chế thị trờng. Điểm khác căn bản trong chính sách và quản lý kinh tế tạo môi trờng kinh tế ở nớc ta so với thơì gian trớc đây là thực hiện công nghiệp hóa theo cơ chế thị trờng. Điều đó có nghĩa là những thay đổi chuyển dịch cơ cấu các ngành trong nền kinh tế quốc dân phải đợc đặt dới sự tác động trực tiếp và chi phối của cơ chế thị trờng, trong đó các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc phải nhằm tạo môi trờng kinh tế thuận lợi cho những thay đổi ấy hớng theo những mục tiêu chiến lợc kinh tế-xã hội của mình.Hãy còn sớm để khẳng định tác động của các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế mới đợc ban hành và thực hiện trong vài năm qua đối với những thay đổi trong chuyển dịch cơ cấu các ngành trong nền kinh tế quốc dân, nhng điều dễ nhận thấy là cơ chế thị trờng đã bắt đầu có tác dụng đối với sự phát triển các ngành nghề và các dịch vụ công nghiệp. Ơ nông thôn, cơ chế thị trờng đã làm sống lại không chỉ những ngành nghề truyền thống, mà còn hình thành và phát triển các ngành nghề và các nghề mới. Đó là thực trạng mà cơ chế quản lý tập trung bao cấp trớc đây không thể có.
Tuy vậy, xét về tổng thể, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua ở nớc ta cha đáp ứng đợc yêu cầu của công nghiệp hoá. Tỷ trọng của nhiều ngành công nghiệp và xây dựng trong tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong thời gian 1985-1992 không tăng, mà lại còn giảm đi.
Mặt khác, trong công cuộc công nghiệp hoá ở nớc ta, giải quyết việc làm, giảm bớt sức ép của nạn thất nghiệp troing quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý là một trong những yêu cầu quan trọng. Thế nhng, trong sự chuyển dịch cơ cấu các ngành mà sản phẩm đòi hỏi nhiều lao động trong những năm qua lại có ít đóng góp vào thực hiện yêu cầu này. Tỷ trọng của những ngành này trong cơ cấu giá trị tổng sản lợng công nghiệp có xu hớng giảm đi.
Nguyên nhân của thực trạng kể trên là:
- Thiếu sự định hớng chiến lợc chung đối với phát triển ngành công nghiệp.
- Thiếu chính sách rõ ràng với sự phát triển ngành nghề công nghiệp ở nông thôn. - Thiếu chính sách bảo hộ rõ ràng và hiệu lực thực thi pháp luật để bảo hộ đối với sản xuất trong nớc còn thấp.
4.Những vấn đề chính phủ phải giải quyết trong giai đoạn “từng bớc công nghiệp hóa và hiện đại hóa “:
Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa mà sự thắng lợi của nó phụ thuộc vào vấn đề chính phủ giải quyết ra sao những điều kiện tiền đề cần thiết của công nghiệp hóa và hiện đại hóa, nhất là ở những nớc có nền kinh tế kém phát triển nh ở n- ớc ta. Chính phủ phải giải quyết 4 yêu cầu chủ yếu sau:
.Tạo nguồn vốn tích luỹ để công nghiệp hoá :
Công nghiệp hóa là để phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật ngày một hiện đại, nên đòi hỏi nhiều vốn. nguồn gốc của tích luỹ vốn là lao động thặng d mà cơ sở tự nhiên và cũng là biện pháp cơ bản là tăng năng suất lao động. Cơ cấu vốn tích luỹ để công nghiệp hóa bao gồm: tích luỹ vốn từ nguồn trong nớc và tích luỹ vốn từ nguồn bên ngoài.
Ơ nớc ta nguồn vốn trong nớc còn hạn hẹp, cũng nh nhiều nớc kém hoặc đang phát triển, thời kỳ đầu đều phải dựa vào nguồn vốn nớc ngoài, nớc ta không thể là ngoại lệ. Tất nhiên phải rất coi trọng tạo ra chính sách đối ngoại hữu hiệu và việc sử dụng vốn vay có hiêụ quả, có khả năng hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
.Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ .
Vị trí then chốt của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật trong quá trình công nghiệp hóa ở nớc ta đòi hỏi phải đặt khoa học- công nghệ nh một “quốc sách “, một “động lực “. Chính nó đã góp phần đa kinh tế hàng hóa ở nớc ta phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhất là chiều sâu; góp phần nâng cao năng lực tích luỹ vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc.
.Làm tốt công tác điều tra cơ bản, thăm dò địa chất .
Công nghiệp hóa mới chỉ bắt đầu ở nớc ta, tài nguyên khoáng sản tơng đối nhiều, nhng cha đợc khai thác. Hơn nữa không thể “đẩy mạnh... chế biến dầu khí và một số loại khoáng sản “, nếu không có bản đồ địa chất, công trình. Thiếu nó không thể phân bố xí nghiệp, xác định quy mô, trình độ kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của việc khai thác. Do vậy, điều tra cơ bản thăm dò địa chất là điều kiện tiền đề không thể thiếu đợc của công nghiệp hóa. Cần chú ý rằng, việc thăm dò địa chất và điều tra cơ bản không chỉ cần thiết cho công nghiệp hóa, mà còn cho phép khai thác lợi thế so sánh về tài nguyên giữa các nớc nếu khai thác kịp thời. Sẽ mất thế lợi nếu khai thác chậm trớc sự
bùng nổ của vật liệu mới do cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật tác động và tạo ra khả năng thay thế nguyên liệu tự nhiên trong thế kỷ 21 và tiếp theo .
.Đào tạo cán bộ khoa học-kỹ thuật, khoa học quản lý và công nhân lành nghề cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa .
Sự nghiệp công nghiệp hóa là sự nghiệp của quần chúng lao động xây dựng nên, trong đó cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý và công nhân có tay nghề cao có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Muốn vậy, phải làm cho họ có tri thức-phải đào tạo họ. Đảng ta đặt “con ngời vào vị trí trung tâm “trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Do vậy: “đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con ngời, động lực trực tiếp của sự phát triển “.
Thực hiện sự đổi mới nhanh cơ chế quản lý giáo dục, đào tạo theo hớng: “Phải phổ cập cấp I, nâng cao dân trí, đào tạo nghề cho phần lớn thanh niên, tăng nhanh số công nhân lành nghề, đào tạo cán bộ nhiều trình độ, đặc biệt là cán bộ quản lý,nhà kinh doanh, chuyên gia khoa học và công nghệ; chú ý phát hiện bồi dỡng và trọng dụng nhân tài “.
Những điều kiện tiền đề nói trên có quan hệ mật thiết với nhau. Với t cách là tiền đề, nó đòi hỏi phải có, mới tiến hành công nghiệp hóa đợc. Muốn vậy, nớc ta không thể không hòa nhập với các nớc trong cộng đồng quốc tế, không thể không nắm bắt những lý thiết hiện đại có thể ứng dụng cho các nớc kém phát triển.Chẳng hạn: -Lý thuyết về lợi thế so sánh .
-Lý thuyết về “vòng luẩn quẩn “và “cú huých “từ bên ngoài . -Lý thuyết “cất cánh “.
-Lý thuyết cânbằng ...
Mỗi lý thuyết về nội dung của nó đều có mặt tích cực và mặt hạn chế, do vậy việc vận dụng, phải biết phối hợp và phải biết phát huy mặt tích cực, khắc phục một cách có hiệu quả những hạn chế của nó. Bằng cách đó, sớm tạo ra những điều kiện tiền đề đa sự nghiệp công nghiệp hóa ở nớc ta nhanh đến thắng lợi .