Về phía nhà nớc

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta (Trang 32 - 37)

1. Thúc đẩy hoạt động kiểm soát, thanh tra việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm.

Để làm tốt công tác quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm thì nhà n- ớc cần sử dụng tổng hợp các biện pháp, tổng hợp các công việc và cụ thể là nhà nớc cần thực hiện:

2. Xây dựng chơng trình hành động quốc gia về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm kết hợp chặt chẽ với các chính sách về an ninh lơng thực, chất lợng dinh dỡng và phù hợp với những yêu cầu của thị trờng thế giới.

3. Ban hành pháp lệnh thực phẩm và các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản kỹ thuật để làm cơ sở pháp lý cho công tác kiểm tra, thanh tra chất l- ợng vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ sức khoẻ ngời tiêu dùng và góp phần phát triển công nghiệp thực phẩm.

4. Giáo dục phổ biến kiến thức và đào tạo trong lĩnh vực chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, thực hiện xã hội hoá công tác đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, t vấn cho cơ sở sản xuất thực phẩm áp dụng nguyên tắc HACCP, GMP.

5. Tăng cờng năng lực kiểm nghiệm chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, bao gồm đầu t cho thiết bị kỹ thuật, đào tạo cán bộ đủ khả năng phát hiện thực phẩm ô nhiễm vi sinh vật, hoá học, vật lý.

6. Phối hợp các hoạt động liên ngành tăng cờng quản lý nhà nớc về chất l- ợng vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất, chế biến, đóng gói, bảo quản, lu thông, phân phối, hớng dẫn ngời tiêu dùng sử dụng sản phẩm.

7. Xây dựng và cung cấp nhng nguồn lực cần thiết cho hệ thống giám sát dịch tễ học ngộ độc thực phẩm ( tại trung ơng, tỉnh, huyện, xã ).

8. Xây dựng mối quan hệ giữa lãnh đạo chính quyền các cấp với cơ sở sản xuất thực phẩm; mối quan hệ trách nhiệm giữa thơng nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ thực phẩm với ngời tiêu dùng.

9. Đầu t thích đáng cho công tác nghiên cứu khoa học nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách của công tác quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm nh:

- Khảo sát tình hình sử dụng hoá chất độc hại trong sản xuất chế biến, bảo quản thực phẩm và kiến nghị giải pháp.

- Thực trạng tình hình nhiễm bẩn thực phẩm và các giải pháp. - Rà soát bổ sung danh mục phụ gia thực phẩm.

- Cải thiện chất lợng vệ sinh an toàn dịch vụ thức ăn đờng phố.

- Xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm và danh mục các thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm cao...

Tóm lại để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm thì không còn cách nào khác là phải thực hiện tổng hợp các biện pháp với nhiều phơng thức khác nhau.

Kết luận

Qua đề tài này tôi muốn nói lên ý nghĩa của việc đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm trong việc đảm bảo sức khoẻ nhân dân và trong sự nghiệp xây dựng đất nớc trong thời kỳ hiện nay.

Cũng thông qua đề tài này tôi muốn mỗi chúng ta cá nhân ngời tiêu dùng, các nhà sản xuất và chế biến thực phẩm cũng nh các cơ quan quản lý nhà nớc cần phải có những biện pháp đúng đắn trong công tác của mình, để đạt hiệu quả cao nhất trong việc đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm.

Đề tài này hoàn thành do có sự giúp đỡ của Tiến sĩ Trơng Đoàn Thể. Qua đây tôi xin cảm ơn tiến sĩ đã tận tình hớng dẫn tôi trong quá trình làm đề tài này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1 - Tạp chí ngời tiêu dùng - số 4 năm 2001. 2 - Tạp chí ngời tiêu dùng - số 8 năm 2001. 3 - Tạp chí tiêu chuẩn đo lờng - số 7 năm 2000. 4 - Tạp chí tiêu chuẩn đo lờng - số 9 năm 2000. 5 - Tạp chí tiêu chuẩn đo lờng - số 10 năm 2000. 6 - Tạp chí tiêu chuẩn đo lờng - số 2 năm 2001. 7 - Tạp chí tiêu chuẩn đo lờng - số 10 năm 2001. 8 - Tạp trí ngoại thơng - số 17 năm 1999.

9 - Tạp trí ngoại thơng - số 18 năm1999. 10 - Tạp trí ngoại thơng - số 19 năm 1999. 11 - Báo công an nhân dân - số 11 năm 2001. 12 - Tạp trí thế giới mới.

13 - Pháp lệnh thực phẩm.

14 - Hoàng Mạnh Tuấn. Đổi mới quản lý chất lợng sản phẩm trong thời kỳ đổi mới. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1997.

15 - Ngô Đình Giao. Công nghệ chế biến thực phẩm ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Tập 1. Năm 1998.

16 - Vũ Anh Trọng. Bài giảng về quản trị chất lợng tại Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 2000.

17 - Trần Sửu: Quản lý chất lợng hàng hoá và dịch vụ. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 1996.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Phần I: Quan niệm về chất lợng và quản lý chất lợng...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Quan niệm về chất lợng...3

1. Chất lợng là tổ hợp các thuộc tính của sản phẩm hàng hoá...3

2. Chất lợng là tính nhất quán của hàng hoá trong việc đáp ứng các nhu cầu của ngời tiêu dùng...4

3. Chất lợng là sự phù hợp cho sử dụng...4

4. Định nghĩa của TCVN ISO8402: 1994...4

5. Định nghĩa của ISO 9000: 2000...5

II. Quản lý chất lợng...5

Phần II: Chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm và thực trạng quản lý chất lợng vsattp ở nớc ta hiện nay...6

I. Chất lợng thực phẩm và sự cần thiềt phải quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm...6

1. Thực phẩm các đặc điểm của thực phẩm ...6

2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng thực phẩm và thực phẩm thế nào thì đợc gọi là đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm...7

a. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng thực phẩm...7

b. Thực phẩm thế nào đợc coi là đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ...8

3. Sự cần thiết phải quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm...8

II. thực trạng quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nớc ta hiện nay..11

1. Thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm và nguyên nhân của việc không đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nớc ta hiện nay. 11 1.1. Thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm...11

1.2. Nguyên nhân gây ra hiện tợng không đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nớc ta hiện nay...13

2. Thực trạng quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp sản xuất chế biến

thực phẩm ở nớc ta hiện nay...18

2.1. Những u điểm...18

2.2. Những hạn chế...20

3. Thực trạng quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nớc ta hiện nay...23

3..1 Các mặt đã đạt đợc...23

3.2. Những tồn tại trong quản lý nhà nớc về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm...27

Phần III: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nớc ta...28

I- Về phía ngời tiêu dùng...29

II- Về phía các nhà sản xuất và chế biến thực phẩm...30

III- Về phía nhà nớc...32

Kết luận...34

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta (Trang 32 - 37)