I (1 3) (4 6) (7 9) V (10 12) 50 000 lít150 000 lít50 000 lít50 000 lít
3. Phân xưởng tàng trữ
3.1.Thùng tàng trữ
a, Kích thước thùng
Chọn thùng tàng trữ là thùng thân trụ đáy côn làm bằng thép không gỉ có áo hơi làm lạnh, lớp bảo ôn bằng polyurethane, đường dẫn khí và đo áp suất, ống dẫn dịch 50x2,5mm, chất làm lạnh là glycol, có thiết bị đo nhiệt độ, cửa quan sát, van lấy mẫu. Nắp có hệ thống quả cầu CIP vệ sinh.
Thùng có các thông số:
Góc côn α = 600 Đường kính D
Chiều cao phần trụ H = 2,5D Chiều cao nắp h1 = 0,25D
Chiều cao đáy côn h2 = tgα = 0,866D
Chọn thùng tàng trữ có thể tích bằng thùng lên men. Thể tích cần có của thùng tàng trữ là: Vt = 2,68 (m3) Mặt khác: Vt = D2 x H + x D2 x h2 Vt = D2 x 2,5D + x D2 x 0,866D Vt = 2,19D3 D = = 1,07 m Chọn đường kính trong là D = 1,07 m = 1070 mm Từ đó có: H = 2 675 mm h1 = 267,5 mm h2 = 926,5 mm
Độ dày vỏ thùng là 5mm, độ dày lớp áo hơi là 50mm nên đường kính ngoài của thùng là:
Dn = 850 + 4 x 5 + 2 x 50 = 1190 (mm)
b. Số thùng
N = + 1 Trong đó: T: chu kì tàng trữ (ngày)
V: thể tích rượu tàng trữ trong một ngày (m3)
Vt : thể tích rượu tàng trữ trong một thùng tàng trữ (m3)
Mỗi thùng tàng trữ chứa lượng dịch lên men bằng lượng dịch trong một ngày nên V = Vt. Thời gian tàng trữ là T = 25 (ngày)
Từ đó có
N = 25 + 1 = 26 (thùng)
Chọn số thùng dự trữ là 2 → Số thùng lên men là 28 thùng
3.2. Thiết bị lọc nến
Thiết bị lọc nến có hình dáng thân trụ, nắp cầu, bên trong có các các nến lọc. Rượu được đưa vào thiết bị từ dưới lên qua các nến lọc và được bơm hút ra ở phía trên.Có sử dụng bột trợ lọc diatomite
Thể tích rượu vang lớn nhất cần lọc trong một ca là: 1010,07 x 2 = 2020,14 lít = 2,02 ( m3) Thời gian lọc là 6 giờ
Năng suất thiết bị cần đạt là: = 0,34
Chọn thiết bị lọc ống có màng lọc vi sinh vật của Đức sản xuất có các thông số kỹ thuật:
Năng suất: 350 (l/h)
Áp suất làm việc tối đa: 6at Thùng lọc:
Đường kinh ngoài: 2000mm Chiều cao trụ: 3000mm Chiều cao đáy: 500mm