Bảng 2.7 Sự cố thường gặp khi pha hoá chất

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP Tìm hiểu về Nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Mỹ Phước II (Trang 39 - 66)

bơm hoạt động nhưng không lên nước

Van đóng mở bị nghẹt hoặc hư hỏng

Đường ống bị tắt nghẽn Chưa mở van

Rách màng bơm

Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại nếu hư thì phải thay mới. Kiểm tra khắc phục Mở van Thay màng bơm khác 3 Lưu lượng bơm giảm Bị nghẹt ở cánh bơm, van, đường ống Mực nước bị cạn

Nguồn điện cung cấp không đúng

Màng bơm bị đóng cặn

Kiểm tra khắc phục lại Tắt bơm ngay

Kiểm tra nguồn điện và khắc phục

Tháo và rửa sạch bằng xà phòng hoặc dung dịch đặc biệt

Bảng 2.4 Sự cố thường gặp ở các bơm.

Stt Tên thiết bị Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Bơm chìm Chưa cấp điện cho bơm Kiểm tra và đóng tất cả thiết bị điều khiển bơm Nước trong bể quá ít Kiểm tra bộ lấy tín hiệu

mực nước trong bể có hoạt động tốt không?

Van máy bơm chưa mở Mở van và điều chỉnh van ở vị trí thích hợp.

Bơm bị chèn vật lạ hay sự cố Kiểm tra bơm để tìm cách khắc phục

thiết bị điều khiển bơm. Đường ống dẫn bùn bị nghẹt Vệ sinh đường ống

Bánh xe công tác bị dơ Lau sạch bánh xe công tác Sai chiều quay Kiểm tra mô- tơ và kiểm

tra lại chiều quay

Mực nước thấp Phao bị vướng vật lạ không hoạt động

3 Bơm định lượng

hóa chất Chưa cấp điện cho bơm Kiểm tra và đóng tất cả thiết bị điều khiển bơm. Có vật lạ kẹt trong van của đầu

hút và đầu đẩy Vệ sinh đầu hút và đầu đẩy

Bảng 2.5 Một số sự cố thường gặp tại các bể.

St

t Tên thiết bị Sự cố Biện pháp khắc phục

1 Song chắn

rác Rác nhiều gây tắc nghẽn, các thanh bị rò rĩ do sử dụng lâu ngày

Thường xuyên lấy rác, kiểm tra tốc độ dòng chảy của nước

2 Bể điều hoà Ngẹt rác ở các máy bơm như bơm chìm, bơm nước thải.

Thiết bị khuấy trộn bị vô nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mực nước trên mức quy định

Vớt rác, vệ sinh sạch bể

Thường xuyên kiểm tra hoạt động làm việc của thiết bị

Kiểm tra mực nước trong bể .Nếu cảm biến mực nước bị nghẹt thì vệ sinh làm sạch .Nếu bể đầy nước thì dừng không nhận thêm nước vào bể và khởi động bơm trong bể để bơm nước đi

hỏng. thời.

4 Bể lắng 1 Thanh gạt bùn bị hư hỏng do hoạt động lâu ngày, hiện tượng bùn nổi do bông bùn keo tụ không tốt.

Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, điều chỉnh pH và liều lượng hóa chất thích hợp.

Thêm dầu vào bánh xe thanh gạt 5 Bể Biofor Ống dẫn khí, đĩa thổi khí bị

hư, các van tự động như van dẫn nước vào bể, van dẫn nước ra, van thổi khí… bị hư hỏng. pH, nhiệt độ, hàm lượng oxi không đảm bảo. Lượng bùn tuần hoàn không đủ.

Kiểm tra, bảo trì các hệ thống ống, đĩa. Kiểm tra phát hiện sự cố, thay van hoặc khắc phục tức thời bằng cách vận hành bằng tay. Lắp đặt hệ thống thăm dò pH, nhiệt độ tự động. Thường xuyên kiểm tra bơm bùn.

6 Bể lắng 2 Nghẹt bùn tại ống dẫn nước vào ống trung tâm. Cặn lắng bám đầy trên thanh gạt bùn, bùn bám và rong tảo phát triển trên máng răng cưa, cản đường nước chảy.

Vệ sinh sạch sẽ máng răng cưa Kiểm tra ống trung tâm nhằm loại bỏ bùn bị kẹt làm tắt đường ống

7 Bể nén bùn Ống dẫn bùn lâu ngày bị tắc ngẽn do bùn cô đặc không lưu thông được. Liều lượng polymer châm không đủ làm bông bùn không lắng.

Thông ống dẫn bùn khi phát hiện bị nghẹt. Thường xuyên kiểm tra liều lượng polymer vào bể.

Bảng 2.6 Sự cố thường gặp tại bể lắng.

Stt Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

1 Bùn nổi trên mặt bể lắng

Do có nhiều vi sinh vật hình sợi phát triển trong hỗn hợp

Quá trình khử nitrat hình thành các bọt khí N2 nhỏ dính chặt vào bông bùn và lôi kéo bông bùn nổi lên => bùn nổi thành cụm bông vàng nhạt trên mặt bể lắng

Xác định sự hiện diện của vi sinh hình sợi, DO trong bể Biofor, tăng tỉ lệ bùn hồi lưu từ bể lắng

Điều chỉnh tuổi bùn ngắn hơn hoặc khuấy nhẹ trên mặt hoặc dùng các vòi phun phá vỡ bùn nổi. 2 Bùn tích tụ trên máng thu ở bể lắng

Bùn bị oxi hóa nhiều

Do sục khí nhiều ở bể xử lý hiếu khí

Giảm lượng sục khí vào Tăng sự thải bùn, giảm thời gian lưu bùn

2.2.3. Kiểm tra hoá chất Yêu cầu công việc:

Lượng hóa chất pha chế trong bồn phải đảm bảo cho hệ thống hoạt động ít nhất trong vòng 1 ngày.

Khi pha hoá chất cần pha đúng lượng không pha quá nhiều gây lãng phí, không pha quá ít làm cho quá trình xử lý không hiệu quả.

Yêu cầu về an toàn lao động:

Phải có đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động khi pha chế hóa chất. Phải thực hiện đúng các bước chỉ dẫn khi pha chế hóa chất.

Tránh để hóa chất tiếp xúc với nước trong quá trình lưu trữ và bảo quản. Khi đưa hóa chất vào thùng pha chế, nên đổ từ từ tránh để tràn hoá chất. Tránh để dung dịch axit tiếp xúc với nước.Vì axit đậm đặc khi gặp nƣớc sẽ si nh nhiệt, làm biến dạng thùng chứa, tràn axit dẫn ăn mòn thiết bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự cố, biện pháp khắc phục:

Bảng 2.7 Sự cố thường gặp khi pha hoá chất.

Stt Sự cố Biện pháp khắc phục

1 Thiếu hoá chất Cần kiểm tra lượng hoá chất trước các ca làm việc đê không xảy ra tình trạng thiếu hoá chất 2 Tràn hoá chất Cần vệ sinh sạch sẽ nơi tràn hoá chất

Không cho nước vào bồn pha hoá chất vượt quá vạch quy định

3 Hoá chất tan không hoàn

toàn Cần kiểm tra thời hạn sử dụng của hoá chất Cách pha chế của từng loại hoá chất

2.2.4. Phân tích mẫu nước

Trong quá trình thực tập tại nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Mỹ Phước II các chỉ tiêu em phân tích như sau: COD, SS, độ màu, pH.

Kết quả phân tích.

Kết quả phân tích phải đảm bảo độ tin cậy thông qua: Tuân thủ các quy định lấy mẫu.

Quy trình phân tích mẫu.

Bảng 2.8 Kết quả phân tích nước thải trong quá trình thực tập.

Ngày Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích Nước thải

đầu vào thải đầu Nước ra QCVN 40:2011/BTNMT CỘT A 04/7/201 3 pH - 7,71 6,39 6- 9 SS mg/l 87 4 50 Màu Pt/Co 5 1 50 COD mg/l 57 2 75 06/7/201 3 pH - 7,5 7,52 6- 9 SS mg/l 61 7 50 Màu Pt/Co 16 11 50 COD mg/l 48 4 75 09/7/201 3 pH - 7,45 7,26 6- 9 SS mg/l 57 11 50 Màu Pt/Co 15 15 50 COD mg/l 35 5 75 11/7/201 3 pH - 7,41 7,48 6- 9 SS mg/l 44 7 50 Màu Pt/Co 14 6 50 COD mg/l 31 5 75 13/7/201 3 pH - 7,17 7,51 6- 9 SS mg/l 60 8 50 Màu Pt/Co 13 1 50 COD mg/l 18 6 75 16/7/201 3 pH - 7,49 7,36 6- 9 SS mg/l 53 8 50 Màu Pt/Co 19 17 50 COD mg/l 41 14 75 18/7/201 3 pH - 7,14 6,53 6- 9 SS mg/l 44 5 50 Màu Pt/Co 12 4 50 COD mg/l 16 5 75 23/7/201 3 pH - 7,32 7,2 6- 9 SS mg/l 105 5 50 Màu Pt/Co 31 24 50 COD mg/l 69 1 75

25/7/201 Màu Pt/Co 27 23 50 COD mg/l 13 1 75 27/7/201 3 pH - 7,22 7,49 6- 9 SS mg/l 64 8 50 Màu Pt/Co 50 40 50 COD mg/l 35 1 75 30/7/201 3 pH - 6,78 6,23 6- 9 SS mg/l 89 4 50 Màu Pt/Co 38 28 50 COD mg/l 32 1 75 03/8/201 3 pH - 7,66 7,14 6- 9 SS mg/l 56 14 50 Màu Pt/Co 32 31 50 COD mg/l 24 15 75 06/8/201 3 pH - 6,94 7,11 6- 9 SS mg/l 25 38 50 Màu Pt/Co 38 45 50 COD mg/l 165 16 75 08/8/201 3 pH - 7,01 7,14 6- 9 SS mg/l 51 18 50 Màu Pt/Co 62 28 50 COD mg/l 35 19 75 13/8/201 3 pH - 7,38 7,46 6- 9 SS mg/l 38 19 50 Màu Pt/Co 41 30 50 COD mg/l 28 12 75 15/8/201 3 pH - 7,03 7,11 6- 9 SS mg/l 48 13 50 Màu Pt/Co 46 35 50 COD mg/l 40 5 75 17/8/201 3 pH - 6,92 6,72 6- 9 SS mg/l 51 17 50 Màu Pt/Co 36 27 50 COD mg/l 61 19 75 20/8/201 3 pH - 7,25 7,4 6- 9 SS mg/l 73 14 50 Màu Pt/Co 58 50 50 COD mg/l 71 1 75 22/8/201 3 pH - 6,28 6 6- 9 SS mg/l 73 14 50 Màu Pt/Co 48 37 50 COD mg/l 43 12 75 24/8/201 pH - 6,19 6,2 6- 9

3 SS mg/l 60 12 50 Màu Pt/Co 43 36 50 COD mg/l 36 6 75 27/8/201 3 pH - 6,68 6 6- 9 SS mg/l 48 7 50 Màu Pt/Co 40 33 50 COD mg/l 38 11 75 29/8/201 3 pH - 6,79 6,09 6- 9 SS mg/l 46 17 50 Màu Pt/Co 42 36 50 COD mg/l 35 18 75 31/8/201 3 pH - 6,75 6,72 6- 9 SS mg/l 72 18 50 Màu Pt/Co 61 50 50 COD mg/l 44 27 75 03/9/201 3 pH - 6,73 6,77 6- 9 SS mg/l 29 11 50 Màu Pt/Co 51 46 50 COD mg/l 40 10 75 05/9/201 3 pH - 6,69 6,29 6- 9 SS mg/l 77 9 50 Màu Pt/Co 56 49 50 COD mg/l 36 11 75 07/9/201 3 pH - 6,5 6,77 6- 9 SS mg/l 33 11 50 Màu Pt/Co 53 46 50 COD mg/l 33 17 75

So sánh kết quả phân tích với QCVN 40:2011/BTNMT. Giá trị pH:

Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn giá trị pH đầu vào và đầu ra so với QCVN.

Đánh giá, nhận xét.

Giá trị pH của nước thải đầu vào dao động trong khoảng: 6, 19- 7, 71 Giá trị pH của nước thải đầu ra dao động trong khoảng: 6- 7, 52

Chỉ số pH không dao động lớn vì có bể điều hoà đã làm cân bằng giữa nước thải có tính axit và nước thải có tính kiềm, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi việc xử lý nước ở các bể tiếp theo.

Giá trị SS:

Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn giá trị SS đầu vào và đầu ra so với QCVN.

Đánh giá, nhận xét.

Giá trị SS của nước thải đầu vào dao động trong khoảng: 29– 105mg/l Giá trị SS của nước thải đầu ra dao động trong khoảng: 4- 38mg/l

Giá trị độ màu:

Hình 2.6 Đồ thị biểu diễn giá trị độ màu đầu vào và đầu ra so với QCVN.

Đánh giá, nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị độ màu của nước thải đầu vào dao động trong khoảng: 5- 62 Giá trị độ màu của nước thải đầu ra dao động trong khoảng: 1- 50

Chỉ số độ màu có sự gia tăng về giá trị. Lý do, trong thời gian đi thực tập là vào mùa mưa có sự lôi cuốn các loại đất, cát, bụi bẩn… vào hệ thống xử lý chung của nhà máy, nhưng với công nghệ xử lý hiện đại nước thải sau xử lý vẫn đạt yêu cầu.

Giá trị COD:

Hình 2.7 Đồ thị biểu diễn giá trị COD đầu vào và đầu ra so với QCVN.

Đánh giá, nhận xét.

Giá trị COD của nước thải đầu vào dao động trong khoảng: 13- 165mg/l Giá trị COD của nước thải đầu ra dao động trong khoảng: 1- 27mg/l

Thông qua đồ thị ta thấy chỉ số COD= 165mg/l vượt QCVN 40/2011 cột B. Lý do, mưa liên tiếp nhiều ngày lôi cuốn nhiều cát, đất trên vỉa hè vào hệ thống thoát nước

COD tăng cao nhưng sau khi qua hệ thống xử lý nước thải thì chỉ số COD đã nằm trong khoảng cho phép của QCVN 40: 2011 cột A.

2.2.5. Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máy móc.

Việc kiểm soát và bảo trì hằng ngày hệ thống xử lý rất quan trọng. Thực hiện bảo trì theo loại thiết bị hay theo cấp độ, điều này phụ thuộc vào mức độ ưu tiên bảo trì của từng loại thiết bị và dụng cụ. Một hư hỏng nhỏ về cơ khí cũng làm giảm khả năng xử lý hay thậm chí còn ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hệ thống. Một hệ thống tự động cũng không ngoại lệ, do đó việc bảo trì hằng ngày phải chính xác và có kiến thức đầy đủ về khả năng vận hành và giới hạn của hệ thống. Chuẩn bị một bảng tập trung những điểm chính cần kiểm tra trước khi thực hiện bảo trì, và thiết lập tiêu chuẩn để kiểm soát bảo trì hệ thống dựa trên những số liệu báo cáo theo dõi hàng ngày .

Đối với những hạng mục mà khi cần kiểm tra buộc phải dừng toàn bộ hệ thống thì ta cần xem xét tính cần thiết của việc bảo trì hàng ngày và xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm đối với thiết bị đó .

Bảng 2.9 Một số thiết bị chính và thời gian bảo trì, bảo dưỡng.

Stt Chu kì Thiết bị Công việc

1 Hằng

ngày Tất cả các máy móc thiết bị Vệ sinh máy móc thiết bị. Máy lọc rác tự động Làm vệ sinh, xịt rửa, quét dọn. Khu vực pha hóa

Máy thổi khí Máy nén khí

Kiểm tra theo dõi mức dầu Theo dõi hoạt động của máy

Kiểm tra cường độ dòng điện /điện thế/lưu lượng khí

Kiểm tra tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ của máy

Tủ điện Kiểm tra điện áp

Kiểm xem có bị rò rỉ về điện

Vệ sinh bên trong và bên ngoài tủ điện 2 Hằng tuần Đầu dò pH, mực nước,

mực bùn Kiểm tra sự hoạt động của đầu dò, hiệu chỉnh nếu có sai lệch

3 Định kì 3

tháng BơmMáy thổi khí Thay dầu mỡVệ sinh bộ lọc

Kiểm tra van an toàn

Kiểm tra cách điện của mô tơ

Kiểm tra, siết chặt các bulông/ mối nối Kiểm tra sức căng của dây đai

Cấp dầu mỡ cho bánh răng của dây đai Cấp dầu mỡ cho bánh răng bạc đạn. 4 Hàng năm Thùng bể Kiểm tra về sự rò rỉ, ăn mòn,…Tiến

hành sữa chữa Bơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máy khuấy Máy nén khí

Kiểm tra tình trạng mài mòn

Đại tu và thay thế các bộ phận nếu cần thiết

Nền móng Kiểm tra và sửa chữa những xói mòn và hư hại

Máy thổi khí Máy khuấy

Thay dây đai

Bơm định lượng Thay nhớt cho tất cả các mô tơ khuấy, bơm định lượng, môtơ. Sơn lại nơi bị rỉ sét

5 2 Năm Máy thổi khí Thay đệm Thay ổ bi Vệ sinh vỏ máy 6 4 năm Máy thổi khí Thay bánh răng

Thay giảm âm đầu hút /giảm âm đầu đẩy

2.3. Học hỏi và viết báo cáo nghiệp vụ chuyên môn.

2.3.1. Học tập từ quá trình thực tập.

Em được công ty tạo điều kiện thực tập tại bộ phận vận hành hệ thống xử lý

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP Tìm hiểu về Nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Mỹ Phước II (Trang 39 - 66)