Khái quát chung

Một phần của tài liệu tài liêu ôn thi môn địa lí (Trang 44 - 45)

. Nguồn thủy năng lớn: khoảng 30 triệu kw, cho sản lượng điện tiềm tàng là 260 270 tỉ kwh Lớn nhất là sông Hồng 37%, sau là sông Đồng Na

1. Khái quát chung

Trung du và miền núi phía Bắc có diện tích rộng lớn, với vị trí địa lí đặc biệt, giáp với Thượng Lào và có thể giao lưu thuận lợi bằng đường sắt và đường ô tô với các tỉnh phía Nam Trung Quốc qua các cửa khẩu Lạng Sơn, Lào Cai và Móng Cái.

Trung du và miền núi phía Bắc kề liền với khu vực đồng bằng sông Hồng, giao lưu dễ dàng (nhất là vùng Đông Bắc) với khu vực kinh tế phát triển sôi động này của đất nước. Phía Đông là vịnh Bắc Bộ, một vùng biển giàu tiềm năng.

- Là vùng có lãnh thổ rộng: 101.000 km2, DS: 12 triệu (2006), gồm 15 tỉnh - Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng, các nước - Là vùng giàu TNTN:

+ Giàu khoáng sản và thủy điện nhất nước + Đất đai rộng, nhiều cao nguyên đồng cỏ + TN biển rất có giá trị

+ Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh

+ Địa hình đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp - Khó khăn:

+ Là căn cứ cách mạng, có nhiều dân tộc ít người

+ Cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, đời sống văn hóa xã hội còn lạc hậu, tạo nên sự chênh lệch giữa vùng núi và đồng bằng, sự bất bình đẳng giữa các dân tộc

- Khai thác các thế mạnh về khoáng sản, thủy điện, đất đai, cảnh quan, rừng biển để phát triển công nghiệp, nông, lâm nghiêp, du lịch... đưa kinh tế miền núi phát triển mạnh, xóa đi sự chênh lệch và tạo sự bình đẳng giữa các dân tộc => Khai thác thế mạnh ở vùng này vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc.

Một phần của tài liệu tài liêu ôn thi môn địa lí (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w