Tạp chất hữu cơ (%) 0,39 1,22 1,32 0,6 Theo kết quả điều tra thì có 16/23 cơ sở sản xuất thuê đơn vị

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, thành phố Đà Nẵng (Trang 29 - 33)

Theo kết quả điều tra thì có 16/23 cơ sở sản xuất thuê đơn vị chức năng đến thu gom, vận chuyển bột đá thải đi ử l (đạt khoảng 70%) với tần suất từ 2-3 lần/năm, các cơ sở sản xuất còn lại thì bỏ đống ngoài ra trời hoặc bán cho các cơ sở thu mua.

Khối lượng đá thải chiếm khoảng 24,6% tổng khối lượng đá nguyên liệu đầu vào, đá màu thải chiếm khoảng 25,4% tổng khối lượng đá màu nguyên liệu đầu vào, đá trắng thải chiếm khoảng 24,4% tổng khối lượng đá trắng nguyên liệu đầu vào.

Theo thông tin do UBND quận Ngũ Hành Sơn cung cấp thì tổng lượng bột đá, đá dăm phế thải phát sinh tại Làng nghề khoảng 1.600 m3/ngày, trong đó các cơ sở chỉ thu mua về tái chế, tái sử dụng khoảng 700 m3/ngày, còn khoảng 900 m3 bột đá, đá dăm phế thải mỗi ngày chưa được xử lý.

c) Những vấn đề còn tồn tại gây tác động xấu đến môi trường

- Số lượng thùng rác không đủ để thu gom toàn bộ rác thải sinh hoạt của các cơ sở sản xuất.

- Chưa có giải pháp thu gom và xử lý bột đá, đá dăm phế thải từ các cơ sở sản xuất.

- Chưa có điểm tập kết chất thải rắn sản xuất của làng nghề. - Tình trạng lấn chiếm vỉa hè, hoạt động sản xuất ngoài phạm vi, ranh giới cho phép.

3.2.4. Các tồn tại khác:

- Diện tích mỗi khu đất sản xuất nhỏ nên rất khó khăn cho việc sản xuất. Mỗi khi chở đá vật liệu đến là chiếm hết diện tích cơ sở, diện tích để sản xuất rất hẹp, mỗi khi thợ cưa, ẻ, đục đá thì bụi bay mù mịt, nước dùng để cưa, rửa đá thải không có lối thoát nên chảy ra lênh láng ra đường.

- Các cơ sở sản xuất chưa thực hiện đúng các nội dung đã cam kết về công tác bảo vệ môi trường.

- Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho các cơ sở sản xuất chưa thường uyên, chưa tạo hiệu ứng tích cực.

- Công tác phối hợp giữa các ban, ngành của Quận và địa phương chưa đảm bảo.

3.3. Giải pháp cải thiện môi trƣờng Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nƣớc Nƣớc

3.3.1. Giải pháp quản lý

- Lập bảng quy định về bảo vệ môi trường Làng nghề.

- Lập kế hoạch tuyên truyền các vấn đề ô nhiễm và hướng dẫn các cơ sở sản xuất thực hiện công tác bảo vệ môi trường.

- Thành lập đội thu gom đá thải.

- Khuyến khích các cơ sở sản xuất xây dựng nhà ưởng và tiến hành mọi hoạt động sản xuất ở bên trong.

- Thường xuyên giám sát, nhắc nhở việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường của các hộ, cơ sở sản xuất trong Làng nghề.

- Thành lập quỹ bảo vệ môi trường của Làng nghề.

- Tổ chức khen thưởng về công tác bảo vệ môi trường hằng năm.

- Ban hành quy chế phối hợp giữa các ban, ngành của Quận và địa phương.

3.4.2. Giải pháp kỹ thuật

3.4.2.1. Đối với bụi:

Trong luận văn này, tôi lựa chọn cơ sở sản xuất Quốc vũ tại đường Quán Khải 10 gồm các hoạt động sản xuất là cưa, mài nhẵn, đánh bóng.

* Lắp đặt hệ thống thu gom và xử lý bụi:

- Quy trình công nghệ xử lý: Bụi →Quạt hút → Xyclon → Khí sạch.

- Lưu lượng khí thải cần xử lý là 2.100 m3/h; hàm lượng bụi là 3,1 mg/m3. - Hiệu suất xử lý: 90%. - Thông số kỹ thuật: + Xyclon:  Kích thước: D1=0,25 m; D2=0,5 m; a=h=0,25 m; b=0,1 m; H= 0,75 m; D3=0,18m; l = 2m.  Vận tốc dòng khí: 13 m/s. + Quạt hút:

 Hiệu suất làm việc của quạt: η = 70%  Số vòng quay: n = 1.700 (vòng/phút).  Công suất động cơ: 0,68 kW.

* Xây dựng nhà ưởng theo đúng quy định, dùng tôn hoặc gạch bao kín cơ sở sản xuất để tạo áp suất âm hỗ trợ cho quá trình hút bụi, đồng thời tránh phát tán bụi ra xung quanh.

3.4.2.2. Đối với nước thải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Nước mưa chảy tràn:

- Sửa chữa các đoạn cống hư hỏng.

- Thường xuyên kiểm tra, nạo vét bùn trong tuyến cống. b) Nước thải sinh hoạt:

- Xây dựng tuyến ống đấu nối nước thải sinh hoạt của Làng nghề vào hệ thống thoát nước thải của thành phố.

- Định kỳ thu gom lấy cặn bể tự hoại. - Nạo vét tuyến ống định kỳ.

c) Nước thải sản xuất:

- Đối với làng nghề: Xây mới tuyến cống thu gom nước thải sản xuất hở bằng BTCT, dùng nắp đan BTCT đậy kín . Trên tuyến cống, sử dụng các giếng tràn để đảm bảo cao trình đỉnh cống.

- Đối với các cơ sở:

+ Bố trí 01 kho lưu chứa bột đá ướt từ bể lắng với kích thước L×B×H = 3m×1m×2m ây kín và sàn kho được bê tông hóa hoàn toàn.

+ Khi lượng bùn trong bể lắng đạt 50% thể tích bể lắng thì nạo vét và đưa về kho lưu chứa và thuê đơn vị có chức năng đến thu gom, vận chuyển xử l theo đúng quy định.

- Theo thông tin, số liệu thu thập được từ Ban Quản lý làng nghề thì công suất hiện tại của trạm xử l nước thải tập trung là

1.500 m3/ngđ. Do đó, theo quy định của thành phố Đà Nẵng thì cần phải có trạm quan trắc nước thải tự động. Kích thước của trạm đề xuất: 3,0x1,2x1,5m. Thông số thiết kế trạm quan trắc tự động như sau:

- Máng đo lưu lượng: máng Parsal với các kích thước: B = 15 cm; L1 = 60 cm; L2 = 30 cm; L3 = 60 cm; A = 40 cm; W = 40 cm; C1 = 45 cm; C2 = 45 cm; b = 7,5 cm.

-Trạm quan trắc và máng lấy mẫu:

STT Hạng mục lƣợng Số Đơn vị tính

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp cải thiện môi trường làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, thành phố Đà Nẵng (Trang 29 - 33)