1,6N B 6,4N C 0,8N D 3,2N.

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm Dao Động Điều Hòa – Vật lý 12 (Trang 25 - 26)

Câu 22: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 400 N/m; m = 100g; lấy g = 10 m/s2; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ = 0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là

A. 16m. B. 1,6m. C. 16cm. D. 18cm.

Câu 23: Một vật treo vào đầu dưới lò xo thẳng đứng, đầu trên của lo xo treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền vận tốc v0 thẳng đứng hướng lên. Vật đi lên được 8cm trước khi đi xuống. Biên độ dao động của vật là

A. 4cm. B. 11cm. C. 5cm. D. 8(cm).

Câu 24: Tại vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng một năng lượng ban đầu E = 0,0225J để quả nặng dao B A m k2 k1

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Jackie9x.spb@gmail.com

động điều hoà theo phương đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là k = 18 N/m. Chiều dài quỹ đạo của vật bằng

A. 5cm. B. 10cm. C. 3cm. D. 2cm.

Câu 25: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với cho kì T. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T

4 . Biên độ dao động của vật là

A. 3

2 Δl. B. 2Δl. C. 2.Δl. D. 1,5.Δl.

Câu 26: Con lắc lò xo dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi động năng và thế năng theo thời gian cho ở hình vẽ. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,2s. Chu kì dao động của con lắc là

A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s.

Câu 27: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x 20 cos(10t )

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm Dao Động Điều Hòa – Vật lý 12 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)