Dạng dịch chuyển CIRC (CIRCular)

Một phần của tài liệu Tiểu luận máy móc và TBCNC trong sản xuất cơ khí (Trang 32 - 34)

IV. Robot KUKA

c) Dạng dịch chuyển CIRC (CIRCular)

(CIRCular)

CIRC (CIRCular): Dụng cụ

được chạy với một vận tốc xác định theo một đường tròn (cần những điểm trung gian)

Dạng chuyển động CIRC được chia làm 2 loại chính:

• Dịch chuyển phi tuyến (cung tròn) CIRC không xấp xỉ -> P3 (điểm chính xác)

• Dịch chuyển phi tuyến (cung

Kết luận:

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đi kèm với đó thì việc phát triển công nghệ và công nghệ cao trong thiết bị máy móc và dây truyền sản xuất là một một sự tất yếu. Vì thế môn học máy và thiết bị công nghệ cao trong sản xuất cơ khí có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp học viên phân tích đánh giá và trau dồi kiến thức về vai trò và vị trí của máy móc và thiết bị, đặc biệt dây truyền và thiết bị công nghệ cao trong nền kinh tế nói chung và trong sản xuất cơ khí nói riêng. Bài tiểu luận môn học là một thành quả của quá tình học và đọc tài liệu của em.

Trong thời gian làm bài tiểu luận môn học với sự nỗ lực của bản thân trong việc tìm kiếm tài liệu thông qua mạng internet và tài liệu của thầy giáo, em đã hoàn thành tiểu luận của mình.

Tiểu luận đã đạt được các kết quả sau đây:

1, Tìm hiểu được khái niệm công nghệ công nghệ cao và 4 yếu tố đánh giá trình độ công nghệ hệ, đưa ra các ví dụ về vai trò của các yếu tố trong nền kinh tế.

2, Phân tích nguyên lý tổng tổng quát trong thiết bị tạo mẫu nhanh, đặc điểm chung và nguyên lý cụ thể của 2 máy tạo mẫu nhanh cụ thể, đưa ra 12 nguyên lý tạo mẫu nhanh.

3, Tìm hiểu về Robot công nghiệp, vai trò của robot công nghiệp trong nền kinh tế tri thức, cấu thành của robot công nghiệp và các quan điểm phân loại và ý nghĩa phân loại robot công nghiệp.

4, Tìm hiểu về Robot KUKA, phân tích các dạng dịch chuyển cơ bản của robot KUKA.

Một phần của tài liệu Tiểu luận máy móc và TBCNC trong sản xuất cơ khí (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w