Những hạn chế của xuất khẩu thuỷ sảnViệt Nam

Một phần của tài liệu thực trạng xuất khẩu của hàng thuỷ sản việt nam sang thị trường eu (Trang 26 - 31)

1.Những hạn chế.

Dù giá trị xuất khẩu thuỷ sản sang EU vẫn tăng nhng tỉ lệ tăng rất thấp, có thể thấy tốc độ tăng giá trị xuất khẩu thuỷ sản có xu hớng chậm dần, thể hiện qua các số liệu:

Năm 2000 2001 2002 2003

Giá trị(tr.USD) 1478.5 1816.4 2023 2200 % tăng 51.8 22.85 11.37 8.7 Nguồn : Bộ Thuỷ sản

Tính riêng cho quý I/2004 mới chỉ đạt 412.7 triệu USD tăng 3.2%. Tuy vậy, xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU cũng lại có sự tăng giảm không đều thể hiện qua bảng:

Năm 1999 2000 2001 2002 2003

Giá trị(tr.USD) 89.1 100.3 90 72 153 Tổng TSXK(tr. Tấn) 9.2 6.8 5.1 3.6 6.95 Nguồn: Bộ Thuỷ sản

Trong khi đó, mỗi năm EU nhập khẩu khoảng 20 tỉ USD mặt hàng thuỷ sản, tức là thị phần cảu Việt Nam chỉ chiếm cha đầy 0.5% tại thị trờng EU. Thế nhng, để tăng mức xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trờng EU thì trớc mắt còn không ít khó khăn phải vợt qua. Sự tăng giảm không đều của kim ngạch xuất khẩu hàng hải sản còn rất khiêm tốn vào thị trờng EU. Nguyên nhân chủ yếu từ chính năng lực cạnh tranh của phía Việt Nam, trong đó có cả khía cạnh khôí l- ợng lẫn chất lợng sản phẩm. Đặc biệt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm của EU rất cao, chẳng hạn vào cuối năm 2001 đầu năm 2002 EU đã kiểm tra và phát hiện nhiều lô hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam nhiễm d lợng các chất kháng sinh. Ví dụ này cho thấy rằng, việc đảm bảo những điều kiện về chất lợng

sản phẩm, nhãn mác, an toàn thực phẩm, trách nhiêm xã hội cuả EU là những…

đòi hỏi tiên quyết bắt buộc mà các doanh nghiệp phải đáp ứng. Rõ ràng là từ điều kiện hiện tại của Việt Nam, việc cải thiện tình hình này còn đòi hỏi không những nhiều nỗ lực mà còn cần có một khoảng thời gian nhất định.

2. Nguyên nhân làm cho xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU bị hạn chế 2.1 Về phía thị trờng

Thứ nhất, hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam còn nghèo về chủng loại, cha khai thác hết tiềm năng thuỷ sản của biển, phần lớn hàng xuất khẩu mới chỉ ở dạng sơ chế. Ngoài ra hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU thờng phải qua trung gian.

Thứ hai, các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm th- ơng trờng, cha có cách tiếp cận chủ động thị trờng EU. Thông tin về thị trờng còn yếu đặc biệt cha chủ động sử dụng các biện pháp marketing, quảng cáo, xúc tiến bán hàng.

Thứ ba, mặc dù Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách mở cửa nhng chính sách thơng mại của Việt Nam cha ổn định, môi trờng đầu t cha hấp dẫn với các nhà đầu t của EU.

Thứ t, sau khi ký hiệp định khung hợp tác hàng hoá Việt Nam xuất khẩu vào EU đã có nhiều u đãi thuế quan phổ cập ( GSP ) nhng phía EU vẫn còn nhiều rào cản đối với hàng hoá của Việt Nam về thuế và hạn ngạch.

Thứ năm, Nhà nớc vẫn cha có các biện pháp triệt để hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản thông qua hệ thống thuế và thủ tục hải quan rờm rà.

2.2. Về mặt sản xuất.

Thứ nhất, công tác quy hoạch nuôi trồng và chế biến thuỷ sản xuất khẩu

còn bị động và hiệu quả cha cao. Dự báo của doanh nghiệp và các cơ quan quản lý còn nhiều hạn chế, thông tin thuỷ sản còn thiếu và chậm.

Thứ hai, cơ cấu thuỷ sản xuất khẩu cha hợp lý, biểu hiện là Tôm vẫn

sản khác cũng đợc giá nhng cha đợc phát triển. Ngời sản xuất kinh doanh mới quan tâm đến số lợng mà cha quan tâm đến chất lợng sản phẩm.

Thứ ba, cha có nhiều loại thuỷ sản tiêu biểu, đặc sắc của Việt Nam. Công

nghệ đánh bắt, nuôi trồng, bảo quản, chế biến, mẫu mã, bao bì, giống thuỷ sản cha tốt, năng suất nuôi trồng thuỷ sản trung bình của cả nớc cha cao.

Thứ t, nguyên liệu khai thác biển là chính nên khó chủ động cho chế biến do không nắm bắt muà vụ, kích cỡ, giá để ký hợp đồng cho khác hàng. Hơn nữa, vấn đề bảo quản nguyên liệu xuất khẩu của ta còn kém dựa vào dân là chính nên chất lợng thấp, hầu hết các tỉnh cha có tầu thu gom trên biển nên thời gian bảo quản cá trên tầu lâu dẫn đến chất lợng giảm.

Thứ năm, tình trạng cạnh tranh mua nguyên liệu làm chi phí sản xuất tăng mất ổn định cho nhà chế biến, giảm khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam.

Thứ sáu, một số doanh nghiệp cha theo sát yêu cầu của khách hàng để đa

mẫu mã mới, tình trạng lãng phí nguyên liệu, xuất dạng thô.

Thứ bảy, nhiều nhà máy cha có chiến lợc nguyên liệu cho những sản phẩm

có khách hàng nhng không đủ nguyên liệu trong nớc. Doanh nghiệp cần tính đến việc nhập khẩu nguyên liệu để chủ động cung cấp và xuất khẩu. Với những hạn chế trên doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cần có những giải pháp vợt qua khó khăn nhằm mở rộng xuất khẩu thuỷ sản Việt

IV.Tiềm năng của thuỷ sản Việt Nam Nam sang EU.

Việt Nam là một quốc gia có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông, lạch, vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2 với hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo ra nhiều eo, vịnh và đầm phá, tạo diều kiện thuận lợi cho việc phát triển và duy trì nguồn lợi thuỷ sản. Theo số liệu điều tra cha đầy đủ, hàng năm Việt Nam có thể khai thác 1,2-1,4 triệu tấn hải sản các loại mà không ảnh hởng tới tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản. Việt Nam có tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản thuộc vào dạng rất lớn.Việt Nam có khoảng 1,4 triệu ha mặt nớc nội địa, trong đó có gần 30 vạn ha là nơi thích hợp để nuôi trồng thuỷ sản. Ngoài ra, Việt Nam còn có hơn 800 ngàn ha eo, vùng, vịnh biển, đầm phá tự nhiên có thể sử dụng

vào nuôi trồng thuỷ sản. Mỗi năm Việt Nam xuất khẩu sang EU hàng ngàn tấn thuỷ sản trong đó chủ yếu là các loại tôm đông, mực, cá đông, cá hộp thịt tôm hộp hỗn hợp và một số loại thuỷ sản khác nh nhuyễn thể hai mảnh vỏ .Bộ Thuỷ sản Việt Nam đã sớm có chủ trơng đẩy mạnh khai thác, chế biến hải sản phục vụ xuất khẩu. Vì vậy, hàng thuỷ sản Việt Nam đến nay đã có thể thâm nhập vào thị trờng khó tính nh Mỹ, Nhật Bản, EU. Hiện nay EU là một trong những thị trờng nhập khẩu hàng thuỷ hải sản lớn nhất của Việt Nam. Cá biệt trong những năm thị trờng Nhật Bản và Đông á gặp khủng hoảng thì thị trờng EU là giải pháp hiệu quả cho các doanh ngiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Bộ thuỷ sản Việt Nam tiếp tục đổi mới trang thiết bị hiện đại, tiếp thu những kĩ thuật tiên tiến, đồng thời kêu gọi đầu t vào lĩnh vực quan trọng nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh hàng thuỷ sản.

Một yếu tố khác phải nói đến là cơ cấu tiêu thụ thực phẩm của EU đang có sự chuyển dịch đáng kể từ các thực phẩm truyền thống có nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh cao nh thịt bò, thịt gia cầm sang các thực phẩm có giá trị về mặt ẩm…

thực, cũng nh bảo vệ sức khoẻ của con ngời, đó là các loại thuỷ sản. Điều này làm cho các doanh nghiệp thuỷ sản của Việt Nam càng phải cố gắng hơn nhằm chiếm thị phần lớn trên thị trờng EU này, và đó cũng là nguyên nhân tốt dẫn đến giải thích rằng: các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đã và đang đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn chung của EU đợc quy định tại hệ thống HACCP. Ngoài ra, thuỷ sản Việt Nam đợc khách hàng EU đánh giá khá tốt, a chuộng nhờ chất lợng ổn định và ăn ngon miệng. Mặt hàng thuỷ sản Việt Nam vào EU đợc hởng mức thuế suất khá thấp. Sự thuận lợi này cho thấy EU tiếp tục sẽ là thị trờng tiềm năng đối với hàng thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới . Do đó, doanh nghiệp Việt Nam có thể thiết lập mở dần các kênh phân phối tại các khu vực thị trờng EU, thông qua hệ thống các kênh phân phối tại khu vực thị trờng EU bằng hệ thống các doanh nghiệp của cộng đồng ngời Việt ở nớc ngoài, từng bớc tiếp cận với ngời tiêu dùng EU để họ chuyển dần tập quán cũ sang sử dụng nhiều thuỷ sản trong cơ cấu bữa ăn, thông

thành viên mới, mở ra một thị trờng rộng lớn cho thuỷ sản Việt Nam. Để thâm nhập vào thị trờng này một cách hiệu quả nhất các doanh nghiệp của Việt Nam cần có những giải pháp hữu hiệu.

Chơng 3

một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng thủy sản việt nam vào thị trờng eu

Một phần của tài liệu thực trạng xuất khẩu của hàng thuỷ sản việt nam sang thị trường eu (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w