Các buớc tiến hành lựa chọn công nghệ xử lý nuớc thải giết mổ gia súc phù hợp

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC (Trang 28 - 29)

3. Một số tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý nước thải giết mổ phù hợp

3.6. Các buớc tiến hành lựa chọn công nghệ xử lý nuớc thải giết mổ gia súc phù hợp

một mô hình công nghệ phù hợp với diều kiện cụ thể của một co sở giết mổ. Vì vậy, khi các công nghệđược đưa vào dể dánh giá và lựa chọn theo các tiêu chí cho điểm tại Bảng 4 phải đảm bảo chất lượng nuớc thải sau xử lý đạt yêu cầu của QCVN hiện hành khi xả thải vào nguồn nuớc tiếp nhận.

Bảng 5. Điều kiện áp dụng đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý

TT Nội dung Tiêu chí điểm đánh giá Lựa chọn/không lựa chọn

1 Điều kiện bắt buộc Tiêu chí I.1 ≥ 10

2 Tổng điểm Tổng điểm ≤ 50 Không nên áp dụng 50 ≤ tổng điểm ≤ 70 Có thể áp dụng

Tổng điểm ≥ 70 Khuyến khích áp dụng

3.6. Các buớc tiến hành lựa chọn công nghệ xử lý nuớc thải giết mổ gia súc phù hợp hợp

Buớc 1:

- Xác dịnh các diều kiện về cơ sở vật chất: Ðiều kiện co sở vật chất cần xác định bao gồm hiện trạng hệ thống thu gom, hiện trạng hệ thống xử lý nuớc thải hiện có, trên cơ sởđó xác định phương án xây mới hay cải tạo hệ thống.

Khảo sát thực trạng quản lý nuớc thải và các thông số dầu vào trong nuớc thải của co sở giết mổ

- Xác định vị trí công trình, diện tích đất sử dụng cho công trình: Ðây là những tiêu chí quan trọng trong việc xác định loại hình công nghệ xử lý nuớc thải cho mỗi cơ sở giết mổ.

- Xác dịnh luu luợng nuớc thải thực tế: Lưu lượng nuớc thải thực tế được xác dịnh bằng phương pháp đo vào các thời diểm xả thải khác nhau trong ngày, sau dó lấy giá trị trung bình. Từlưu luợng thực tế khảo sát thu được sơ bộ xác định tổng mức đầu tu thông qua công suất của hệ thống. Cần tham khảo qua số lượng tiêu thụ nuớc thực tế của cơ sở giết mổ hàng tháng.

26 - Xác dịnh thành phần và nồng độ ô nhiễm của nuớc thải: Các chỉ số COD, BOD5, NH4+, … đuợc phân tích từ các mẫu nuớc thải đuợc lấy vào các thời điểm khác nhau sau đó lấy giá trị trung bình.

- Xem xét nguồn nhân lực vận hành hệ thống cung nhu nguồn kinh phí của cơ

sở: Thông tin này giúp việc hoạch định quản lý hệ thống xử lý nuớc thải sau quá trình đầu tư xây dựng.

Buớc 2:

Xác định điểm xả nuớc thải vào nguồn nuớc tiếp nhận: Xác định được điểm xả nuớc thải sau xử lý vào nguồn nuớc tiếp nhận là xác định được yêu cầu đầu ra dối với hệ thống xử lý nuớc thải. Trường hợp điểm xả thải là cống thoát nước của khu dân cư yêu cầu đầu ra theo QCVN: 01-150:2017/BNNPTNT. Trong truờng hợp điểm xả thải là sông, hồ với nguồn nuớc là nuớc mặt sử dụng cho mục dích cấp nuớc sinh hoạt, thì yêu cầu đầu ra bắt buộc phải là mức A của QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Tuy nhiên, trong thực tế cần tham khảo quy định của địa phương để biết yêu cầu chất lượng nuớc thải khi xả vào nguồn tiếp nhận là mức A hay B. Thông tin này là cơ sở quan trọng trong việc định huớng cho điểm tiêu chí về hiệu quả xử lý của hệ thống.

Xem xét trên co sở yêu cầu dầu ra

Buớc 3:

4. Một số sai sót cần tránh và những lưu ý trong quá trình thiết kế, lắp đ ặt, vận hành và bảo trì hệ thống xử lý nuớc thải giết mổ gia súc

Phân tích các thông tin thu thập để lựa chọn loại hình công nghệ xử lý phù hợp. Tiến hành lập tổ chuyên gia hoặc thuê đơn vịtư vấn có chuyên môn và kinh nghiệm để xem xét, đánh giá và lựa chọn công nghệ xử lý nuớc thải giết mổ gia súc phù hợp với điều kiện thực tế của cơ sở. Thành phần tổ chuyên gia ngoài đại diện các đơn vị có liên quan bắt buộc phải có mặt, nên có 01 chuyên gia về công nghệ xử lý nuớc thải giết mổ và 01 chuyên gia về xây dựng công trình nuớc thải.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)