• Sức khoẻ và thu nhập có tương quan
• Quan hệ nhân quả (causality) giữa sức khỏe và thu nhập
– Sức khỏe à Thu nhập: Lao động khỏe mạnh (healthy workers) có
thu nhập cao hơn?
– Thu nhập à Sức khỏe: Người giàu hơn thường có sức khỏe tốt
hơn người nghèo?
• Cả sức khỏe và thu nhập đề là biến nội sinh (endogenous variables) (phụ thuộc vào nhau)
• Mô hình hóa đơn giản
Sức khỏe và thu nhập cá nhân
• Giả sử sức khỏe (h) là hàm số của thu nhập (y) và các yếu tố khác (uh , i.e. môi trường sống)
– Phương trình: h = α.y + uh
– Trong đó α là tham số đo lường tác động nhân quả (causal effect)
của thu nhập lên sức khỏe (kỳ vọng: α > 0)
• Giả sử thu nhập (y) là hàm số của sức khỏe (h) và các yếu tố khác (uy , i.e. chất lượng thể chế)
– Phương trình: y = β.h + uy
– Trong đó β là tham số đo lường tác động nhân quả của sức khỏe
lên thu nhập (kỳ vọng: β > 0)
Sức khỏe và thu nhập cá nhân
• Một sự can thiệp ngoại sinh và đủ mạnh (positive
exogenous shock) đến sức khỏe (i.e. chính sách y tế cộng
đồng) à làm tăng uh
• Câu hỏi: tác động gì đến sức khỏe và thu nhập?
– Tác động trực tiếp lên sức khỏe: uh tăng lên 1 đơn vị (giả sử) thì
h tăng lên 1 đơn vị. Nhưng còn có...
– Tác động gián tiếp lên sức khỏe: Những cải thiện sức khỏe làm
tăng thu nhập [y = β.h + uy]; đến lượt thu nhập tăng lên giúp cải
thiện sức khỏe [h = α.y + uh] à cả uh và y đều có tác động đến
Sức khỏe và thu nhập cá nhân
• Tác động ròng của tăng uh đến h và y? à xác định dạng hàm số giản lược (reduced form) cho h và y
– Phương trình sức khỏe: h = α.y + uh (1)
– Phương trình thu nhập: y = β.h + uy (2)
• Hàm số giản lược của sức khỏe: [thế (2) vào (1)]
h = [α/(1 – αβ)].uy + [1/(1 – αβ)].uh (3)
• Hàm số giản lược của thu nhập: [thế (1) vào (2)]
y = [β/(1 – βα)].uh + [1/(1 – βα)].uy (4)
Sức khỏe và thu nhập cá nhân
13/07/15 Thang Dang 30