Chính sách của Việt Nam

Một phần của tài liệu Báo cáo thị trường heo NĂM 2019 (Trang 34 - 37)

Doanh nghiệp chăn nuôi phục hồi khi giá heo tăng trở lại

Tại cuộc họp đánh giá kết quả 2019, kế hoạch 2020 và kế hoạch 5 năm của Tập đoàn Dabaco Việt Nam (Dabaco), lãnh đạo Công ty đánh giá 2019 là năm cực kì khó khăn đối với ngành nông nghiệp, đặc biệt là ngành chăn nuôi do dịch

ASF xuất hiện từ đầu năm và lan rộng trên tất cả 63 tỉnh, thành cả nước. Theo đó, tất cả hoạt động của Dabaco từ thức ăn chăn nuôi, giống, chăn nuôi tập trung, thực phẩm... đều bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, hoạt động của các công ty con, đặc biệt là khối ngành chăn nuôi heo trong quí IV/2019 vẫn tăng trưởng. Quí IV/2019, Dabaco lãi sau thuế 258 tỉ đồng, gấp 2,3 lần cùng kì năm trước đó. Cả năm 2019, Dabaco ước hoàn thành kế hoạch doanh thu năm 10.401 tỉ đồng và lợi nhuận sau thuế hợp nhất ước đạt 356 tỉ đồng, hoàn thành 85% kế hoạch. Liên quan đến vụ việc nghi vấn heo của Mavin bị dịch tả heo châu Phi, ngày 26/12/2019 ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin, cho biết sau khi có thông tin này, công ty đã cho kiểm tra toàn bộ hệ thống.

Kết quả cho thấy toàn bộ hệ thống chăn nuôi của Mavin đều an toàn và không có dịch bệnh. Việc 400 con heo giống của khách hàng bị nhiễm dịch tả có rất nhiều nguyên nhân.

Đại diện Mavin khẳng định không có chuyện heo của Mavin bị nhiễm dịch và cho rằng có thể do quá trình vận

chuyển; hoặc do heo giống của Mavin khi tập kết tại chuồng của đối tác lẫn heo giống nơi khác nên đây cũng là nguồn lây dịch bệnh.

Mavin cho biết hiện nay, con giống hạt nhân xấp xỉ 30.000 con trong đó nái là 23.000 con và đàn ông bà, cụ kị là

6.000 con. Hiện Mavin có kế hoạch tăng đàn nái, dự kiến đến quí II/2020 số heo

thịt của tập đoàn khoảng 1.000 con/ngày. Và trong tháng 1 và tháng 2 năm sau, Mavin sẽ tăng thêm khoảng 20%. Tại các địa phương, cuối tháng 12, UBND TP HCM chỉ đạo Sở NN&PTNT TP hoàn thiện đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi heo trên địa bàn TP.

UBND TP yêu cầu Sở Công thương TP báo cáo tham mưu UBND TP các giải pháp điều hòa cung cầu nhằm ổn định thị trường.

Sở Công thương phải phối hợp các sở ngành, doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường mặt hàng thịt gia súc để làm việc, trao đổi với hệ thống siêu thị, hệ thống bán lẻ nhằm thống nhất các chương trình khuyến mãi linh hoạt, tỉ lệ chiết khấu phù hợp sao cho đảm bảo quyền lợi các bên liên quan. Đặc biệt, cần kiểm tra nguồn hàng dự trữ, kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp để chuẩn bị phương án trong trường hợp giá thu mua gia súc có biến động.

Tại thủ phủ nuôi heo Đồng Nai, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Chánh cho biết đến nay tỉnh đã chi trên 500 tỷ đồng hỗ trợ cho các cơ sở chăn nuôi bị thiệt hại do dịch ASF.

Dự kiến tổng số tiền sẽ hỗ trợ cho cơ sở chăn nuôi bị thiệt hại do dịch ASF trong năm 2019 khoảng 700 tỉ đồng.

Theo đó, số tiền còn lại đang được các địa phương tích cực thực hiện chi từ nay đến cuối năm. Năm 2019, mức tăng trưởng của ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh chỉ đạt 3,1%, thấp hơn nhiều so

cùng kì năm ngoái với mức 5,6% do ảnh hưởng của dịch ASF.

Trong năm, ngân sách tỉnh dự kiến chi khoảng 1.200 tỉ đồng hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại do dịch ASF và thiên tai. Tại Thái Bình, tỉ lệ heo trong chăn nuôi lớn, chiếm đến 65%, khiến tăng trưởng chăn nuôi toàn tỉnh không được đảm bảo khi dịch ASF càn quét, theo báo

Nông nghiệp Việt Nam.

Xuất hiện từ ngày 12/2/2019 đến ngày 30/4/2019 toàn bộ 281 xã, phường, thị trấn có chăn nuôi heo của tỉnh bị nhiễm dịch, chỉ có 5 phường không chăn nuôi mới không xuất hiện dịch. Đến nay, Thái Bình có trên 370.000 con heo, tương đương gần 19.000 tấn heo hơi bị tiêu hủy.

Đối mặt với tình trạng trên, ngay từ tháng 4/2019, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh đã tham mưu cho Sở NN-PTNT Thái Bình và UBND tỉnh ban hành quyết định số 1040, định hướng phát triển chăn nuôi với kịch bản dịch tả lây lan trên diện rộng.

Theo đó, các địa phương sẽ phát triển các vật nuôi khác phù hợp với điều kiện như gia cầm hay trâu bò để thay thế thịt heo trên thị trường. Mục tiêu của tái cơ cấu ngành chăn nuôi là phát triển đàn gia cầm, trâu bò và ổn định lại đàn heo. Cụ thể, đến nay, đàn trâu bò thương phẩm của Thái Bình đạt 61.000 con tăng 11% và sản lượng đạt 9.200 tấn thịt hơi, tăng 6% so với cùng kì năm 2018. Trong khi đó, đàn gia cầm đạt 14,5 triệu con, tăng 11,35% và sản lượng đạt trên 61.500 tấn, tăng đến 16% so với cùng kì năm 2018.

chính sách

vietnambiz.vn TRANG 35

năm 2019

Doanh nghiệp chăn nuôi phục hồi khi giá heo tăng trở lại

Tại cuộc họp đánh giá kết quả 2019, kế hoạch 2020 và kế hoạch 5 năm của Tập đoàn Dabaco Việt Nam (Dabaco), lãnh đạo Công ty đánh giá 2019 là năm cực kì khó khăn đối với ngành nông nghiệp, đặc biệt là ngành chăn nuôi do dịch

ASF xuất hiện từ đầu năm và lan rộng trên tất cả 63 tỉnh, thành cả nước. Theo đó, tất cả hoạt động của Dabaco từ thức ăn chăn nuôi, giống, chăn nuôi tập trung, thực phẩm... đều bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, hoạt động của các công ty con, đặc biệt là khối ngành chăn nuôi heo trong quí IV/2019 vẫn tăng trưởng. Quí IV/2019, Dabaco lãi sau thuế 258 tỉ đồng, gấp 2,3 lần cùng kì năm trước đó. Cả năm 2019, Dabaco ước hoàn thành kế hoạch doanh thu năm 10.401 tỉ đồng và lợi nhuận sau thuế hợp nhất ước đạt 356 tỉ đồng, hoàn thành 85% kế hoạch. Liên quan đến vụ việc nghi vấn heo của Mavin bị dịch tả heo châu Phi, ngày 26/12/2019 ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin, cho biết sau khi có thông tin này, công ty đã cho kiểm tra toàn bộ hệ thống.

Kết quả cho thấy toàn bộ hệ thống chăn nuôi của Mavin đều an toàn và không có dịch bệnh. Việc 400 con heo giống của khách hàng bị nhiễm dịch tả có rất nhiều nguyên nhân.

Đại diện Mavin khẳng định không có chuyện heo của Mavin bị nhiễm dịch và cho rằng có thể do quá trình vận

chuyển; hoặc do heo giống của Mavin khi tập kết tại chuồng của đối tác lẫn heo giống nơi khác nên đây cũng là nguồn lây dịch bệnh.

Mavin cho biết hiện nay, con giống hạt nhân xấp xỉ 30.000 con trong đó nái là 23.000 con và đàn ông bà, cụ kị là

6.000 con. Hiện Mavin có kế hoạch tăng đàn nái, dự kiến đến quí II/2020 số heo

Riêng đàn heo chỉ đạt 750.000 con, tương đương 75% so với cùng kì 2018 với sản lượng thịt hơi vào khoảng 164.000 tấn, bằng khoảng 80% so với năm 2018.

Ngày 15/1, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết lãnh đạo tỉnh đã chỉ đạo các Sở, ban, ngành, địa phương việc cho rà soát toàn bộ hộ nuôi heo, bắt đầu cho tái đàn.

Các cơ quan chuyên môn phối hợp hướng dẫn người dân, cơ sở chăn nuôi áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học trong chăn nuôi heo. Tổ chức kiểm tra, xác nhận điều kiện nuôi tái đàn theo qui định. Các doanh nghiệp chăn nuôi heo địa bàn tỉnh chăn nuôi tái đàn heo, phòng chống bệnh dịch ASF theo đúng qui định của pháp luật.

Cung cấp thông tin đầy đủ về số lượng cơ sở liên kết chăn nuôi, trang trại chăn nuôi của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, tình hình chăn nuôi heo hàng tháng (tổng đàn heo có mặt tại thời điểm, số lượng heo thịt, heo giống xuất chuồng, số lượng heo nhập vào để nuôi) và báo cáo kịp thời tình hình dịch bệnh trên đàn heo của doanh nghiệp để quản lí dịch bệnh trên địa bàn tỉnh và tham mưu kịp thời UBND tỉnh đẩy mạnh phát triển sản xuất, chăn nuôi phù hợp nhằm đảm bảo cân bằng cung cầu.

Cận Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, UBND tỉnh Quảng Nam cũng chỉ đạo các địa phương tăng cường kiểm tra, xử lí nghiêm các trường hợp: Bán chạy heo mắc bệnh, vứt xác heo mắc bệnh chết ra môi trường và yêu cầu người

dân tự tiêu hủy heo bệnh, thuê lao động tiêu hủy heo bệnh trong giai đoạn tình hình dịch bệnh đã giảm mạnh vào thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Canh Tý.

Tổ chức kiểm tra, phát hiện, tham mưu xử lí theo thẩm quyền các trường hợp vận chuyển heo, sản phẩm thịt heo trái qui định.

Đầu tháng 12, Bộ NN&PTNT và Bộ Môi trường và Thực phẩm Đan Mạch đã kí Thỏa thuận triển khai dự án Hợp tác Chiến lược ngành về an toàn thực phẩm trong chuỗi giá trị thịt heo - giai đoạn 2 và Bản ghi nhớ về thiết lập đối tác giảm thiểu sử dụng và kháng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen cho biết, giai đoạn 1 của dự án đã tập trung cải thiện khung pháp lý về quản lý thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y nhằm chăn nuôi an toàn và kiểm soát, cải thiện tình trạng kháng kháng sinh. Hợp tác này đã thành công trên nhiều phương diện, mong hai bên tiếp tục hợp tác trong thời gian tới. Giai đoạn 2 của dự án sẽ không chỉ tập trung trong thuốc thú y và thức ăn chăn nuôi mà còn xử lý các vấn đề liên quan đến thực hành tốt trong chăn nuôi cũng như là tăng cường quản lý trong thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y dựa vào kiểm soát mối nguy.

chính sách

vietnambiz.vn TRANG 36

năm 2019

Doanh nghiệp chăn nuôi phục hồi khi giá heo tăng trở lại

Tại cuộc họp đánh giá kết quả 2019, kế hoạch 2020 và kế hoạch 5 năm của Tập đoàn Dabaco Việt Nam (Dabaco), lãnh đạo Công ty đánh giá 2019 là năm cực kì khó khăn đối với ngành nông nghiệp, đặc biệt là ngành chăn nuôi do dịch

ASF xuất hiện từ đầu năm và lan rộng trên tất cả 63 tỉnh, thành cả nước. Theo đó, tất cả hoạt động của Dabaco từ thức ăn chăn nuôi, giống, chăn nuôi tập trung, thực phẩm... đều bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, hoạt động của các công ty con, đặc biệt là khối ngành chăn nuôi heo trong quí IV/2019 vẫn tăng trưởng. Quí IV/2019, Dabaco lãi sau thuế 258 tỉ đồng, gấp 2,3 lần cùng kì năm trước đó. Cả năm 2019, Dabaco ước hoàn thành kế hoạch doanh thu năm 10.401 tỉ đồng và lợi nhuận sau thuế hợp nhất ước đạt 356 tỉ đồng, hoàn thành 85% kế hoạch. Liên quan đến vụ việc nghi vấn heo của Mavin bị dịch tả heo châu Phi, ngày 26/12/2019 ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin, cho biết sau khi có thông tin này, công ty đã cho kiểm tra toàn bộ hệ thống.

Kết quả cho thấy toàn bộ hệ thống chăn nuôi của Mavin đều an toàn và không có dịch bệnh. Việc 400 con heo giống của khách hàng bị nhiễm dịch tả có rất nhiều nguyên nhân.

Đại diện Mavin khẳng định không có chuyện heo của Mavin bị nhiễm dịch và cho rằng có thể do quá trình vận

chuyển; hoặc do heo giống của Mavin khi tập kết tại chuồng của đối tác lẫn heo giống nơi khác nên đây cũng là nguồn lây dịch bệnh.

Mavin cho biết hiện nay, con giống hạt nhân xấp xỉ 30.000 con trong đó nái là 23.000 con và đàn ông bà, cụ kị là

6.000 con. Hiện Mavin có kế hoạch tăng đàn nái, dự kiến đến quí II/2020 số heo

Sự bùng phát của dịch ASF cũng dấy lên nhu cầu về thịt mát

Chiều 17/10/2019, Bộ NN&PTNT đã công bố tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12429:2018 về thịt giữ mát đối với thịt heo. Tiêu chuẩn này vừa được Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký quyết định ban hành ngày 16/10.

Theo quy định của tiêu chuẩn này, thân thịt heo ngay sau khi giết mổ ở dạng nguyên con hoặc xẻ đôi được đưa vào làm mát bảo quản đảm bảo tâm thịt ở phần dày nhất đạt nhiệt độ từ 0 đến 4 độ C trong thời gian không quá 24h sau giết mổ.

Tại Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)

7046:2009, thịt tươi được định nghĩa là: “Thịt của gia súc, gia cầm, chim và thú nuôi sau khi giết mổ ở dạng nguyên con, mảnh, miếng hoặc xay và được bảo quản ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C”.

Định nghĩa về thịt tươi này dễ gây hiểu nhầm là đã bao gồm cả sản phẩm thịt mát do ghi bảo quản ở nhiệt độ 0 độ C đến 4 độ C. Nếu chỉ bảo quản ở nhiệt độ này và thịt sau giết mổ không qua quy trình làm mát để hạ nhiệt độ tâm sản phẩm thân thịt xuống dưới 4 độ C thì chất lượng và điều kiện vệ sinh của sản phẩm thịt cũng nhanh chóng bị giảm sút.

Đồng thời với quá trình biến đổi của thịt qua các trạng thái khác nhau sẽ xuất hiện sự phát triển của vi sinh vật trên thân thịt, dẫn đến chất lượng của thịt không thể kiểm soát. Khi đó, thịt không thể đạt được các chỉ tiêu chất lượng đã đề ra trong tiêu chuẩn và cũng như

không có những tính chất ưu việt của thịt mát và tất nhiên cũng không thể được gọi là thịt mát.

Bộ NN&PTNT đánh giá, TCVN mới này còn giúp nâng tầm ngành công nghiệp giết mổ và chế biến thịt tại Việt Nam cũng như hướng đến thị trường xuất khẩu. Bộ NN&PTNT nhận định thịt mát là sản phẩm được tiêu thụ tại các quốc gia tiên tiến trên thế giới (như EU, Mỹ). Trong tương lai, thịt mát cũng là xu hướng phát triển của nền công nghiệp giết mổ, chế biến thịt cũng như xu hướng tiêu dùng mới tại Việt Nam.

chính sách

vietnambiz.vn TRANG 37

năm 2019

Doanh nghiệp chăn nuôi phục hồi khi giá heo tăng trở lại

Tại cuộc họp đánh giá kết quả 2019, kế hoạch 2020 và kế hoạch 5 năm của Tập đoàn Dabaco Việt Nam (Dabaco), lãnh đạo Công ty đánh giá 2019 là năm cực kì khó khăn đối với ngành nông nghiệp, đặc biệt là ngành chăn nuôi do dịch

ASF xuất hiện từ đầu năm và lan rộng trên tất cả 63 tỉnh, thành cả nước. Theo đó, tất cả hoạt động của Dabaco từ thức ăn chăn nuôi, giống, chăn nuôi tập trung, thực phẩm... đều bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, hoạt động của các công ty con, đặc biệt là khối ngành chăn nuôi heo trong quí IV/2019 vẫn tăng trưởng. Quí IV/2019, Dabaco lãi sau thuế 258 tỉ đồng, gấp 2,3 lần cùng kì năm trước đó. Cả năm 2019, Dabaco ước hoàn thành kế hoạch doanh thu năm 10.401 tỉ đồng và lợi nhuận sau thuế hợp nhất ước đạt 356 tỉ đồng, hoàn thành 85% kế hoạch. Liên quan đến vụ việc nghi vấn heo của Mavin bị dịch tả heo châu Phi, ngày 26/12/2019 ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin, cho biết sau khi có thông tin này, công ty đã cho kiểm tra toàn bộ hệ thống.

Kết quả cho thấy toàn bộ hệ thống chăn nuôi của Mavin đều an toàn và không có dịch bệnh. Việc 400 con heo giống của khách hàng bị nhiễm dịch tả có rất nhiều nguyên nhân.

Đại diện Mavin khẳng định không có chuyện heo của Mavin bị nhiễm dịch và cho rằng có thể do quá trình vận

chuyển; hoặc do heo giống của Mavin khi tập kết tại chuồng của đối tác lẫn heo giống nơi khác nên đây cũng là nguồn lây dịch bệnh.

Mavin cho biết hiện nay, con giống hạt nhân xấp xỉ 30.000 con trong đó nái là 23.000 con và đàn ông bà, cụ kị là

6.000 con. Hiện Mavin có kế hoạch tăng đàn nái, dự kiến đến quí II/2020 số heo

Công nghệ in 3D: Mặc dù tiến độ có phần chậm hơn so với một số công

Một phần của tài liệu Báo cáo thị trường heo NĂM 2019 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)