Nắm chắc nội dung bài học

Một phần của tài liệu Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp thông tin về ngày trái đất năm 2000 (Trang 25 - 29)

- Viết bài và tuyên truyền về tác hại của bao ni lơng. Chuẩn bị làm thơ 8 chữ về mơi trường.

- Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến mơi trường, nhất là vấn đề rác thải sinh hoạt...

- Vận dụng kiến thức Mỹ Thuật vẽ sơ đồ tư duy trình bày tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng.

- Nghiên cứu làm 1 sản phẩm thay thế túi đựng bằng nilơng. - Xử lí rác thải sinh hoạt ( lấy chai/ lọ dầu gội đầu để trồng hoa...) ( Tiết sau kiểm tra 15')

Bài soạn:

- Soạn bài : “ Nĩi giảm nĩi tránh”

*Các hoạt động dạy học diễn ra theo bài soạn, nhưng giáo viên cần lưu ý một số vấn đề trong bài để giúp học sinh tích hợp tốt kiến thức của các mơn học khác hiểu sâu hơn, rõ hơn hiện tượng cần giải quyết trong hoạt động 5 (phương pháp

Dạy học theo dự án, để các em cĩ thời gian về nhà nghiên cứu tài liệu , sưu tầm

7. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS bằng hình thức kiểm tra 15 phút. (Thực hiện sau tiết học).

Câu hỏi: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng.

Yêu cầu: HS vẽ sơ đồ tư duy, vận dụng kiến thức mơn Mỹ Thuật và

nội dung bài học, trình bày được các ý sau:

Nguyên nhân: Do tính khơng phân hủy của Pla-Xtíc. *. Tác hại đối với mơi trường thiên nhiên:

- Xả ra đường phố -> mất mĩ quan đơ thị.

- Lẫn vào đất-> cản trở quá trình sinh trưởng của các lồi thực vật -> xĩi mịn. - Trơi ra biển-> chết các sinh vật .

*. Tác hại đối với con người:

- Vứt xuống cống -> tắc cống rãnh -> ngập lụt, muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh.

- Đựng thực phẩm-> nhiễm độc -> hại não, ung thư phổi.

- Khi đốt -> ngộ độc, ngất, khĩ thở, nơn ra máu, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.

=> Dùng bao bì ni lơng bừa bãi cĩ hại cho sự trong sạch của mơi trường và cho sức khoẻ con người.

* Đánh giá kết quả :

+ Điểm giỏi :10 bài (chiếm tỉ lệ 25 %) + Điểm khá : 20 bài (chiếm tỉ lệ 50 %) + Điểm TB: 10 em (chiếm tỉ lệ 25 %) + Điểm yếu: 0 em (chiếm tỉ lệ 0 %)

- Sau khi chấm bài kiểm tra chúng tơi thấy 100% học sinh đã biết trình bày ý tưởng trong sơ đồ tư duy của mình trong việc trình bày nội dung bài học, trả lời được câu hỏi nêu ra. Đặc biết các em biết tích hợp kiến thức của các mơn học để giải quyết tình huống trong thực tiễn một cách sáng tạo, linh hoạt.

-Từ kết quả học tập của các em chúng tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên mơn vào một mơn học nào đĩ là việc làm hết sức cần thiết, cĩ hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Cụ thể chúng tơi đã thực hiện đối với bộ mơn Ngữ Văn trong những năm gần đây đối với học sinh tồn trường đã đạt kết quả rất khả quan. Chúng tơi sẽ tiếp tục thực hiện dự án này vào những năm học tiếp theo. Việc tích hợp kiến thức liên mơn giúp các em học sinh khơng chỉ giỏi một mơn mà cần biết kết hợp kiến thức các mơn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển tồn diện. Đồng thời việc thực hiện những sản phẩm này sẽ giúp người giáo viên khơng ngừng trau dồi kiến thức của các mơn học khác, khơng ngừng ứng dụng

CNTT và vận dụng các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực để dạy bộ mơn mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.

8. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH:

(Sản phẩm và minh chứng bài làm, hoạt động của học sinh được mơ tả trong đĩa CD ROM).

9. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC:

+ Ưu điểm:

- Qua dự án, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh học tập tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập; các em trao đổi, thảo luận sơi nổi, tích cực; các kiến thức liên mơn được khai thác, vận dụng một cách triệt để; các phương pháp/ kĩ thuật dạy học được kết hợp và sử dụng linh hoạt; học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn một cách nhanh nhạy, hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên cĩ sự đầu tư, nghiên cứu để chọn lựa phương pháp dạy học tích cực, vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết vấn đề, xây dựng dự án dạy học được sự ủng hộ, khuyến khích của BGH, đồng nghiệp và các em học sinh; gĩp phần đổi mới sinh hoạt chuyên mơn; sau khi tổ chức dạy học, cĩ sự nhận xét gĩp ý của chuyên mơn và các thành viên trong tổ.

- Học sinh đã cĩ ý thức hơn trong việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường, tích cực chăm sĩc cây xanh, trồng rau sạch, hạn chế ăn quà vặt và sử dụng bao bì ni lơng, cũng như tham gia viết tích cực bài tuyên tryền...

- Một ưu điểm nữa là học sinh đã được tiếp xúc thường xuyên với các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực trong những năm gần đây, nên việc tiến hành nhiệm vụ học tập rất thuận lợi, trơi chảy, và cĩ thể nĩi là mục tiêu dạy học đặt ra đạt yêu cầu giáo dục.

+ Khĩ khăn:

Khĩ khăn trước mắt mà chúng tơi gặp phải trong quá trình dạy học cĩ

thể kể đến là do đặc thù truường PTDT Nội trú chỉ cĩ 1 giáo viên/ mơn học, (khi mà "Trường học kết nối" chưa được nhân rộng, ứng dụng đại trà nên việc chia sẻ kinh nghiệm cịn gặp nhiều khĩ khăn. Hơn nữa, mơn học Nghề PT ở lớp 8 chưa phát triển nhân rộng những mơn "Làng nghề truyền thống"

( như dệt thổ cẩm, mây tre đan...) để học sinh cĩ thể nghên cứu, tìm tịi, học tập để làm ra những sản phẩm túi đựng thay thế túi nilơng.

- Bên cạnh đĩ, HS cũng chưa thành thạo trong việc sử dụng tài khoản " Kết nối trường học để đăng bài viết, sản phẩm của mình.

- Ngồi ra, việc vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết tình huống cĩ trong thực tiễn chưa triệt để vì điều kiện mỗi HS khác nhau như thay vì các em sử dụng bì dầu gội mi ni thay bằng chai/ lọ lớn( để giảm hiện tượng tắc nghẽn bồn vệ sinh ở nội trú...)

Trên đây là mộtvài thuận lợi và khĩ khăn cơ bản mà trong quá trình dạy học theo chủ đề tích hợp thầy và trị trường PTDT Nội trú Buơn Hồ chúng tơi thực hiện, ắt

hẳn khơng tránh khỏi thiếu sĩt; rất mong sự gĩp ý chân thành của quý đồng nghiệp để Dự án dạy học của tơi hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn.

Buơn Hồ, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Người thực hiện dự án

Trần Thị Nguyệt Ánh

Một phần của tài liệu Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp thông tin về ngày trái đất năm 2000 (Trang 25 - 29)