Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh thủy đậu ở trẻ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh thủy đậu cho trẻ 3 5 tuổi tại trường mầm non Mai Đình A xã Mai Đình – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội (Trang 27 - 31)

4. Nội dung nghiên cứu

3.2.Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh thủy đậu ở trẻ

- 5 tuổi của bà mẹ.

* Thực trạng kiến thức trong phòng chống bệnh thủy đậu ở trẻ 3 - 5 tuổi của bà mẹ.

Bảng 6: Thái độ của bà mẹ với bệnh thủy đậu ở trẻ 3 - 5 tuổi

Nội dung Đồng ý Không đồng ý Không biết

n % n % n % Trẻ mắc bệnh thủy đậu có thể phát hiện tại nhà 312 89,1 26 7,4 12 3,5 Có thể phòng bệnh thủy đậu cho trẻ 317 90,6 20 5,7 13 3,7 Bệnh có thủy đậu có thể điều trị bằng các biện pháp dân gian và không gây biến chứng nguy hiểm 56 16,0 279 79,7 15 4,3 Đưa trẻ đi khám bác sĩ và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ 350 100 0 0 0 0

Từ bảng 6, đa số các bà mẹ đều đồng ý với ý kiến cho rằng trẻ mắc thủy đậu có thể phát hiện tại nhà (89,1%), có thể phòng bệnh thủy đậu cho trẻ

20

(90,6%) và đưa trẻ đi khám bác sĩ và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ (100%). Đa số các mẹ không đồng ý với ý kiến cho rằng bệnh thủy đậu có thể điều trị bằng các biện pháp dân gian và không gây biến chứng nguy hiểm (79,7%). Tỉ lệ các mẹ không biết chiếm từ 0 – 4,3%.

Bảng 7: Hiểu biết của bà mẹ về các dấu hiệu thường gặp của bệnh thủy đậu

Dấu hiệu của bệnh thủy đậu thƣờng gặp Đồng ý Không đồng ý Không biết n % n % n % Sốt nhẹ 109 31,1 179 51,1 62 17,8 Sổ mũi 54 15,4 249 71,1 47 37,6 Ho nhẹ 63 18,0 212 60,6 75 21,4 Đau đầu 58 16,6 203 58,0 89 25,4 Mệt mỏi 181 51,7 118 33,7 51 14,6 Chán ăn 155 44,3 129 36,9 66 18,8

Xuất hiện các bóng nước 350 0 0 0 0 0

Từ kết quả bảng 7 ta thấy rằng đa số các bà mẹ đều đồng ý với ý kiến xuất hiện các bóng nước là dấu hiệu thường gặp của bệnh thủy đậu (100%), tiếp đó là các dấu hiệu mệt mỏi (51,7%), chán ăn (44,3%), sốt nhẹ (31,1%). Các dấu hiệu còn lại chiếm tỉ lệ đồng ý ít hơn: ho nhẹ (18,0%), đau đầu (16,6%) và sổ mũi (15,4%). Tỉ lệ các bà mẹ không biết chiếm từ 14,6 đến 37,6%.

21

Bảng 8: Hiểu biết của bà mẹ về biến chứng của bệnh thủy đậu

Các biến chứng của bệnh thủy đậu

Đồng ý Không đồng ý Không biết

n % n % n %

Nhiễm trùng, bội nhiễm thứ phát tại các nốt mụn nước

195 55,7 87 24,9 68 19,4

Viêm phổi 150 42,9 116 31,1 84 26,0

Viêm não, viêm màng não 148 42,3 106 30,3 96 27,4

Viêm gan 119 34 176 50,3 55 15,7

Viêm tai ngoài, tai giữa 234 66,9 43 12,3 73 20,8 Bệnh zona thần kinh 205 58,6 85 24,3 60 17,1

Viêm võng mạc 140 40 130 37,1 80 22,9

Bảng 8 cho thấy tỉ lệ các bà mẹ đồng ý với các biến chứng trên của bệnh thủy đậu là khá cao. Cao nhất là biến chứng viêm tai ngoài, tai giữa (66,9%), tiếp đó là bệnh zona thần kinh (58,6%), nhiễm trùng, bội nhiễm thứ phát tại các nốt mụn nước (55,7%). Các biến chứng còn lại viêm gan, viêm võng mạc, viêm não, viêm màng não và viêm phổi chiếm tỉ lệ từ 34,0 đến 42,9%. Tỉ lệ các bà mẹ không biết chiêm từ 15,7% đến 27,4%.

22

*Thực hành phòng chống bệnh thủy đậu ở trẻ 3 - 5 tuổi của bà mẹ.

Bảng 9: Biện pháp xử trí khi trẻ mắc bệnh thủy đậu

Cách xử trí khi trẻ mắc bệnh thủy đậu

Đồng ý Không đồng ý Không trả lời

n % n % n % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tự mua thuốc về nhà điều trị

67 19,1 266 76,0 17 4,9

Kiêng nước, kiêng gió 244 69,7 87 24,9 19 5,4

Đến trạm y tế xã 326 93,1 9 2,6 15 4,3

Bảng 10: Cách sử dụng thuốc khi trẻ mắc bệnh thủy đậu

Cách sử dụng thuốc khi trẻ mắc bệnh thủy đậu

N Tỉ lệ (%)

Sử dụng các bài thuốc dân gian

123 35,1

Sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ, dược sĩ

23

Từ Bảng 11, 65,9% các bà mẹ đều đồng ý với cách sử dụng thuốc theo đơn của bác sĩ, dược sĩ. Sử dụng các bài thuốc dân gian dược 35,1% các bà mẹ đồng ý.

Bảng 11: Thời gian tiêm phòng thủy đậu cho trẻ

Thời gian tiêm phòng thủy đậu cho trẻ

n Tỉ lệ (%)

Càng sớm càng tốt 112 32,0

Từ 12 – 18 tháng 200 57,1

Không cần tiêm chủng 38 10,9

Từ bảng 12, có 57,1% các bà mẹ đồng ý thời gian tiêm chủng cho trẻ là từ 12 – 18 tháng, 32,0% các bà mẹ đồng ý cần cho trẻ tiêm chủng càng sớm càng tốt và 10,9% các bà đồng ý với ý kiến không cần cho trẻ tiêm chủng thủy đậu.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh thủy đậu cho trẻ 3 5 tuổi tại trường mầm non Mai Đình A xã Mai Đình – huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội (Trang 27 - 31)