DẠNG 2: XÁC ĐỊN H2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa học: nguyên tử và định luật tuần hoàn (Trang 29 - 31)

B. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA

C. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA

D. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA

G. Đáp án: C

H. Bài tập tự luận (Câu 69 và 70)

I. Câu 69 : Nguyên tử Y có Z = 22.

a. Viết cấu hình electron nguyên tử Y, xác định vị trí của Y trong BTH?

b. Viết cấu hình electron của Y2+; Y4+?

J. Đáp án:

a. Y (Z=22): 1s22s22p63s23p64s23d2

K. Vị trí: Y có STT 22, chu kì 4

b. Y2+ (Z=20): 1s22s22p63s23p64s2

L. Y4+ (Z=22): 1s22s22p63s23p6

M. Câu 70 : Nguyên tố A ở chu kì 5, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5.

a. Viết cấu hình electron của A, B?

b. Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của nguyên tố B?

c. Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

N. Đáp án:

O. A: Rb (Z=37): 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1

P. B: Br (Z=35): 1s22s22p63s23p63d104s24p6 (STT 35, chu kì 4, nhóm VII A)

Q. DẠNG 2: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHUKÌ

R. HOẶC CÙNG NHÓM

S. - Nếu A, B là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì ZB – ZA = 1

T. - Nếu A, B là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách nhau 8, 18 hoặc 32 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp:

U. + Trường hợp 1: A, B cách nhau 8 nguyên tố: ZB – ZA = 8. V. + Trường hợp 2: A, B cách nhau 18 nguyên tố: ZB – ZA = 18. W. + Trường hợp 3: A, B cách nhau 32 nguyên tố: ZB – ZA = 32.

X. Phương pháp: Lập hệ phương trình theo 2 ẩn ZB, ZA ZB, ZA

Y.Z. Z.

Câu 71 : A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là:

A. 7, 25 B. 12, 20 C. 15, 17 D. 8, 14

E. Đáp án: B

F. Câu 72 : A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?

A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và Mg

E. Đáp án: B F.

G. Bài tập tự luận (Từ câu 73 đến câu 76)

H. Câu 73 : A và B là hai nguyên tử thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A và B.

I. Câu 74 : A và B là hai nguyên tử thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 24. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A và B.

J. Câu 75 : A và B là hai nguyên tố kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A và B.

K. Câu 76 : A và B là hai nguyên tố kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 51. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A và B.

L.

M.

N.

Một phần của tài liệu Chuyên đề hóa học: nguyên tử và định luật tuần hoàn (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w