Phần kết luận:

Một phần của tài liệu SKKN một số biện pháp giúp trẻ mẩu giáo 4 5 cảm thụ tốt các làn điệu dân ca (Trang 27 - 29)

3.1. í nghĩa của đề tài:

Ở tuổi mẫu giỏo, xỳc cảm thẩm mĩ phỏt triển mạnh, tõm hồn nhạy cảm. Trẻ nhỡn thế giới xung quanh bằng cặp mắt trong sỏng dễ xỳc cảm. Trẻ nhận ra vẻ đẹp xung quanh, biết cảm thụ cỏi đẹp, thớch học và hỏt rất hay, cho nờn tuổi mẫu giỏo khụng dạy trẻ mỳa hỏt sau này sẽ khú phỏt triển.

Trong khi hỏt dõn ca trẻ thường được sỏnh vai cỏc bà già với gậy, nún, khăn đen, .. trẻ làm điệu bộ khụng ngượng chớnh là cơ sở để giỏo dục trẻ cội nguồn dõn tộc. Tạo điều kiện cho trẻ cú đời sống õm nhạc phong phỳ, nõng cao kỹ năng õm nhạc cho trẻ, hỏt và mỳa nhuần nhuyễn cỏc bài hỏt, đặc biệt là cỏc làn điệu dõn ca. Trẻ ở tuổi mẫu giỏo hoạt động của trẻ chủ yếu là hoạt động vui chơi mà trũ chơi đúng vai theo chủ đề là trung tõm, chớnh vỡ đặc điểm này mà tụi nghĩ đưa cỏc bài dõn ca đến với trẻ mẫu giỏo là rất phự hợp.

Đối tượng trẻ của tụi là trẻ 4-5 tuổi. Trẻ đó cú khả năng tri giỏc trọn vẹn hỡnh tượng õm nhạc. Trẻ cú thể chuyển đổi điệu bộ theo õm điệu, biết kết hợp khăng khớt giữa thời gian với õm nhạc, vận động phối hợp toàn thõn theo trỡnh tự phức tạp trong cỏc điệu mỳa. Trẻ cú ấn tượng sõu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa… biết so sỏnh cỏc thể loại õm nhạc về õm thanh, tớnh chất, lời ca.

Với những kết quả đạt được, bản thõn tụi chỉ muốn nờu lờn những kinh nghiệm chung nhất do nghiờn cứu tài liệu, do tớch luỹ được trong suốt quỏ trỡnh thời gian cụng tỏc với mong muốn gửi đến cỏc đồng nghiệp củng như cha mẹ trẻ

những thụng điệp mang tớnh thuyết phục trong việc giỳp trẻ cảm thụ õm nhạc qua cỏc làn điệu dõn ca.

3.2. Bài học kinh nghiệm:

Khi “Mang dõn ca đến gần hơn với trẻ mẫu giỏo”, nhỡn trẻ của mỡnh say sưa hỏt, say mờ vận động mỳa, tụi cảm thấy rất vui. Tụi hy vọng rằng “Tuổi thơ đang bị đỏnh cắp” của trẻ sẽ cú lại những phần bị mất đi.

Là giỏo viờn, đặc biệt là giỏo viờn mầm non, tụi hy vọng trẻ của mỡnh sẽ phỏt triển một cỏch toàn diện nhất. Chỳng ta đang cung cấp cho trẻ những bước tiến của cụng nghệ thụng tin, nhưng cũng đừng quờn cho trẻ biết những gỡ mà ụng cha ta qua nhiều thế hệ đó giữ gỡn nõng niu. Đú là những trũ chơi dõn gian, những bài hỏt dõn ca, những điệu hũ, điệu lý… Cú lẽ ở cuộc sống hiện đại thỡ những điều đú quỏ tầm thường so với những điệu nhảy rock, hip hop… nhưng xin hóy nhớ rằng đú là một phần khắc họa nờn tõm hồn Việt, nờn một con người Việt Nam.

Ngày nay, giới trẻ đang dần bị ảnh hưởng của văn húa phương Tõy. Lỗi khụng phải ở trẻ mà ở những người lớn chỳng ta. Chỳng ta đó cho trẻ biết gỡ về văn húa dõn tộc? đừng cho trẻ biết qua loa mà hóy để trẻ cảm nhận và thấu hiểu. Đú là lý do tại sao tụi chọn đề tài “Làm thế nào giỳp trẻ cảm thụ õm nhạc qua cỏc làn điệu dõn ca một cỏch hiệu quả”.

Với chất giọng địa phương, tụi biết mỡnh khụng thể lột tả hết cỏi hay, cỏi đẹp trong những bài dõn ca của cỏc vựng miền khỏc. Nhưng tụi tin rằng với sự cố gắng của mỡnh một phần nào đú tụi đó giỳp cho trẻ hiểu thờm về quờ hương, đất nước và con người Việt Nam.

3.3. Kiến nghị sư phạm:

- Kớnh mong sự gúp ý chõn thành của hội đồng khoa học trường Mầm non và hội đồng khoa học Phũng Giỏo dục đào tạo Lệ Thủy để bản sỏng kiến kinh nghiệm của tụi được tốt hơn và ỏp dụng cú hiệu quả.

- Mong trường Mầm non làm tốt cụng tỏc tham mưu với cỏc cấp lónh đạo tạo điều kiện trang cấp một số trang thiết bị, đầu tư mua sắm cơ sở vật chất như phũng chức năng, cỏc đạo cụ, trang phục.. cho trẻ hoạt động õm nhạc đạt hiệu quả.

- Mong cỏc bạn đồng nghiệp sẽ cú những ý kiến đúng gúp cho đề tài này, để đề tài của tụi cú thể hoàn thiện hơn.

- Mong cỏc giỏo viờn hóy vỡ đàn em tương lai hết lũng tỡm kiếm những phương phỏp giỏo dục mới để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh.

- Mong những nhà biờn soạn chương trỡnh sẽ đưa nhiều hơn cỏc bài dõn ca phự hợp lứa tuổi trẻ mẫu giỏo vào chương trỡnh giỏo dục õm nhạc để làm phong phỳ hơn tõm hồn trẻ thơ, hướng trẻ thờm yờu bản sắc văn húa dõn tộc.

Qua 6 thỏng thực hiện đề tài: “Làm thế nào để giỳp trẻ Mẩu giỏo cảm thụ õm nhạc qua cỏc làn điệu dõn ca” tụi nhận thấy ở trẻ cú được niềm say mờ thớch thỳ hỏt, vận động theo nhạc cỏc bài dõn ca. Trẻ trở nờn linh hoạt, nhanh nhẹn hơn. Đú là niềm vui, là sự khớch lệ to lớn đối với người giỏo viờn. Chớnh điều đú càng khuyến khớch tụi siờng năng tỡm tũi sỏng tạo ra nhiều phương phỏp giảng dạy hơn nữa. Mỗi sự cố gắng đều cú sự đền bự xứng đỏng, khụng cú gỡ là uổng phớ khi phải bỏ cụng sức vỡ học sinh thân yêu của mỡnh. Mong rằng với mỗi phương phỏp mới sẽ giỳp cỏc em ngày càng phỏt triển toàn diện hơn.

Tụi xin chõn thành cảm ơn.

Ngư Thủy Trung, ngày thỏng năm 2019

Người viết:

Ngụ Thị Nữ

Một phần của tài liệu SKKN một số biện pháp giúp trẻ mẩu giáo 4 5 cảm thụ tốt các làn điệu dân ca (Trang 27 - 29)