NHỮNG KIẾN NGHỊ CẦN ĐƯỢC TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ( Trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ) (Trang 156 - 163)

Người trần thuật, điểm nhìn và thời gian là những yếu tố quan trọng thể hiện ngôn ngữ trần thuật của văn bản. Việc lựa chọn phương thức kể chuyện, sử dụng nhân xưng và cách xếp đặt thời gian trong văn bản tác động không nhỏ đến bộ mặt của tác phẩm. Tất cả đều liên quan đến sách lược trần thuật của tác giả tiềm ẩn, tuy nhiên, trước hết, chúng quyết định bởi sự lựa chọn của chủ thể sáng tác. Sách lược trần thuật là một vấn đề lý thú cần phải được mở rộng và nghiên cứu sâu hơn.

Do điều kiện và khả năng chưa cho phép nên chúng tôi chưa đi sâu và làm rõ hơn vấn đề này mà chỉ nêu ra sách lược liên quan đến vấn đề quyền thoại ngữ như là một trong những kết luận của luận án.

CHÚ THÍCH:

Về những thuật ngữ xuất hiện trong luận án:

Những thuật ngữ chuyên môn đã được dẫn nhập và sử dụng trong luận án đa số dịch từ tiếng Trung, tiếng Anh. Cách dịch của chúng tôi có tham khảo cách dịch của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam đã được giới thiệu trong luận án. Ngoài ra, cuốn Từ điển

Thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu: Anh Việt – Việt Anh của Cao Xuân Hạo, Hoàng

Dũng; cuốn 150 thuật ngữ văn học của Lại Nguyên Ân đã giúp và gợi ý cho chúng tôi về việc chuyển ngữ các thuật ngữ chuyên môn đó. Bên cạnh đó, các bài viết Tự sự học:

Tên gọi, lược sử và một số vấn đề lí thuyết của TS. Lê Thời Tân, Người kể chuyện và mối quan hệ giữa người kể chuyện với tác giả của Cao Kim Lan mang lại cho chúng tôi

cách chuyển ngữ những thuật ngữ đó có tính chất tham khảo. Do tài liệu tham khảo có hạn, đối với những thuật ngữ rất mới chưa tìm thấy được thuật ngữ tương đương trong tiếng Việt, chúng tôi đã chuyển ngữ theo sự lý giải và sự hiểu biết của chúng tôi.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Hoàng Dĩ Đình (2004), 背负传统的反叛 (phiên âm: Bối phụ truyền thống đích

phản phán; dịch nghĩa: Mang trong mình sự phản bội truyền thống ) , Tạp chí

Nghiên cứu Đông Nam Á, ISSN1008-6099,Trung Quốc (4), tr.81-85.

2. Hoàng Dĩ Đình (2008), Ngôn ngữ trần thuật trong Hồn trinh nữ - điểm nhìn và

nhân xưng, Tạp chí Khoa học - Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc

gia Hà Nội, Việt Nam, ISSN 0866-8612 (3), tr. 125-130.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Phần tài liệu Tiếng Việt:

1. M. Bakhtin, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Chí Nhàn dịch (1998), Những

vấn đề thi pháp Đôxtooiepxki, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt: phần câu, Nxb. Đại học Sư phạm,

Hà Nội.

3. Diệp Quang Ban (2004), “Ngữ pháp truyện và một vài biểu hiện của tính mạch

lạc trong truyện”, Tự sự học, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

4. Diệp Quang Ban(2005), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb. Giáo dục,

Hà Nội.

5. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 7. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến(1992), Cơ sở Ngôn ngữ học và

Tiếng Việt, Nxb. Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

9. Trần Trí Dõi (1997), Một vài vấn đề về lịch sử tiếng Việt, Nxb. Đại học Quốc gia Hà

Nội.

10. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt, Phan Cự Đệ chủ biên, Văn học Việt Nam thế kỷ 20, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội. 11. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb. Văn hóa

Thông tin, Hà Nội.

12. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Đinh Văn Đức (2001), Các bài giảng về lịch sử tiếng Việt (thế kỷ XX) , Nxb. Đại

học Quốc gia, Hà Nội.

14. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb. Đại học và Trung học

chuyên nghiệp, Hà Nội.

15. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb. Đại học Quốc gia

Hà Nội.

16. Ferdinand de Saussure, Cao Xuân Hạo dịch (2005), Giáo trình ngôn ngữ học

đại cương , Nxb. Khoa học xã hội .

17. Ferdinand de Saussure, Tổ Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp tổ

chức dịch (1973), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà

Nội.

18. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 19. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb. Đại học Quốc gia

Hà Nội.

20. G. Yule, Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch (2001), Dụng học, Nxb. Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

21. Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự,

Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22. Cao Xuân Hạo (2003), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (quyển 1: câu trong tiếng

Việt-cấu trúc, nghĩa, công dụng; quyển 2: ngữ đoạn và từ loại), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

23. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb. Giáo dục, Hà

Nội.

24. Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu (Anh-Việt, Việt-Anh) , Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Đỗ Thị Hiên (2008), Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Khải và

Nguyễn Minh Châu, Luận án Tiến sĩ.

26. Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb. Giáo dục,

Hà Nội.

27. Đào Duy Hiệp (2004), “Một số hình thức tự sự trong Đi tìm thời gian đã mất của

Marcel Próut”, Tự sự học, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

28. Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn – một số vấn đề lí luận và phương pháp,

Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Hòa (2005), Phân tích diễn ngôn phê phán: Lí luận và phương pháp, Nxb.

Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Nguyễn Chí Hòa (2006), Các phương tiện liên kết và tổ chức văn bản, Nxb.

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Thái Hòa (2004), “Điểm nhìn trong lời nói giao tiếp và điểm nhìn nghệ

thuật trong truyện”, Tự sự học, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb. Giáo dục, Hà

Nội.

33. Nguyễn Thái Hòa (2006), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nxb. Đại học

Sư Phạm, Hà Nội.

34. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ-phong cách, thi pháp học, Nxb. Giáo dục,

Hà Nội.

35. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ

trong tác phẩm văn học: ngôn từ, tác giả, hình tượng, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà

Nội.

36. I.P.Ilin chủ biên, Đào Tuấn Ảnh dịch (2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các

gia Hà Nội.

37. IU.M. Lotman, Trần Ngọc Vương dịch (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật ,

Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội .

38.John Lyons, Nguyễn Văn Hiệp dịch (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb.

Giáo dục, Hà Nội .

39. Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

40. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb. Giáo dục,

Hà Nội.

41. Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp, ngữ nghĩa của lời cầu khiến tiếng Việt. Nxb.

Khoa học Xã hội. Hà Nội.

42. Mak Halliday, Hoàng Văn Vân dịch (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng , Nxb.

Đại học Quốc gia Hà Nội.

43. Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm và đóa hướng dương, Nxb. Văn nghệ Tp.

Hồ Chí Minh.

44. R. Galperin, Hoàng Lộ dịch (1987), Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu

Ngôn ngữ học, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội .

45. Roland Barthes, Tôn Quang Cường dịch (2003), Nhập môn phân tích cấu trúc

truyện kể, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1, www.evan.com chuyển tải phân kì.

46.Roman Jakobson, Cao Xuân Hạo dịch (2001), Ngôn ngữ học và thi học, Tạp chí

Ngôn ngữ, số 14, tr. 51-58.

47. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 48. Trần Đình Sử (2000), Lý luận và phê bình văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

49. Trần Đình Sử (2002), Văn học và thời gian, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.50. 51. Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự sự học, một số vấn đề lí luận và lịch sử,

Nxb. Đại học Sự phạm, Hà Nội.

52. Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực

tiễn tiếng Việt, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

53. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb. Khoa học Xã

hội, Hà Nội.

54. Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn Việt Nam sau

1975 (Điểm nhìn và ngôn ngữ kể chuyện), Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường

Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

55. Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), “Về khái niệm truyện kể ở ngôi thứ ba và người kể

chuyện ở ngôi thứ ba”, Tự sự học, tr. 134-145, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

56. Tzvetan Todorov, Đào Ngọc Chương dịch (2004), Mikhail Bakhtin – Nguyên lý đối

57. Tzvetan Todorov, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch (2004), Thi pháp văn xuôi,

Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

58. V.B.Kasevich, Trần Ngọc Thêm dịch (1999), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học

đại cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. II. Phần tài liệu Trung văn:

59. 董小英:《叙述学》,社会科学出版社,2001年。 60. 陈奇佳 宋晖: 《虚拟时空的传奇——论网络玄幻小说》, 载《江苏行政学院学报》 60. 陈奇佳 宋晖: 《虚拟时空的传奇——论网络玄幻小说》, 载《江苏行政学院学报》 2006年第3期。 61. 高波:《叙事的建构——叙事写作教程》,厦门大学出版社,1997年。 62. 耿占春:《叙事美学——探索一种百科全书式的小说》,郑州大学出版社,2002年10 月。 63. 黄衍:《话论替换系统》,载束定芳主编的《中国语用学研究论文精选》,上海外 语教育出版社,2001年10月第1版。 64. 南帆:《文学的纬度》,上海三联书店,1998年8月第一版。 65. 申丹:《叙述学与小说文体学研究》, 北京大学出版社,2004年第3版。 66. 谭君强:《学术理论与审美文化》,中国社会科学出版社,2002年。 67. 王泰来编译:《叙事美学》,重庆出版社,1987年版。 68. 吴培显:《当代小说叙事话语范式初探》,湖南师范大学出版社,2003年。 69. 祖国颂主编:《叙述学的中国之路—全国首届叙述学学术研讨会论文集》,中国社会 科学出版社,2007年。 70. [美]戴卫.赫尔曼主编 马伟良译:《新叙述学》,北京大学出版社, 1999年。 71. 巴赫金全集第三卷,“小说的时间形式和时空体形式”,河北教育出版社,1998年。 72. [法]热拉丁.热奈特著 王文融译:《叙述话语—新叙述话语》,中国社会科学出版社, 1990年。 73. [英]马克.柯里著 宁一中译:《后现代叙述理论》,北京大学出版社,2003年。 74. [荷]米克.巴尔著 谭君强译:《叙述学—叙述理论导论》,中国社会科学出版社,2003 年。 75. [法]保尔.利科著 王文融译:《虚构叙述中时间的塑性—时间与叙述卷二》,生活.读 书.新知三联书店,2003年。 76. [美]华莱士.马丁著 伍晓明译:《当代叙述学》,北京大学出版社,1990年。 77. 耶夫维索尔伦著 钱冠连霍永寿译:《语用学诠释》,清华大学出版社,2003年。

III. Ngữ liệu nghiên cứu:

78. Phan Thị Vàng Anh (1995), Hội chợ (Tập truyện ngắn), Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội. 79. Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ (Tập truyện ngắn), Nxb. Hội Nhà văn,

80. Võ Thị Hảo (1994), Biển cứu rỗi (Tập truyện ngắn), Nxb. Phụ nữ, Hà Nội . 81. Võ Thị Hảo (1993), Chuông vọng cuối chiều (Tập truyện ngắn), Nxb. Lao

Động, Hà Nội.

82. Võ Thị Hảo (1995), Nàng tiên xanh xao (Tập truyện ngắn), Nxb. Kim Đồng,

Hà Nội.

83. Võ Thị Hảo (1998), Ngậm cười (Tập truyện ngắn), Nxb. Phụ nữ, Hà Nội. 84. Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.

85. Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Hậu thiên đường (Tập truyện ngắn), Nxb. Hội Nhà

văn, Hà Nội.

86. Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta cùng lãng quên (Tập truyện ngắn), Nxb. Hội

Nhà văn, Hà Nội.

87. Bùi Việt Thắng biên tập (2001), Truyện ngắn bốn cây bút nữ-Phan Thị Vàng

Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb. Văn học, Hà Nội.

88. Nguyễn thị Ngọc Tú-Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), 45 truyện ngắn hay (Tập truyện

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ( Trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ) (Trang 156 - 163)