Truyền đạt kiến thức ngữ âm cơ bản đồng thời với việc

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng Đức và các biện pháp khắc phục (Trang 26)

2. Giài pháp đề nghị đối với việc khắc phục các lỗi phát âm phụ

2.1. Truyền đạt kiến thức ngữ âm cơ bản đồng thời với việc

Theo chúng tôi, trƣớc hết giáo viên dạy phát âm tiếng Đức phải đạt đƣợc các yêu cầu sau:

- Có kiến thức đầy đủ và chắc chắn trƣớc hết về ngữ âm đại cƣơng ví dụ: kiến thức tối thiểu về hệ thống phiên âm quốc tế IPA. Sau đó là các kiến thức về hệ thống ngữ âm tiếng Đức và tiếng Việt. Những tri thức này cho phép họ phân tích đƣợc các tiêu chí phân loại hệ thống nguyên âm, hệ thống phụ âm của mỗi ngôn ngữ. Từ đó họ có thể chỉ ra cho học sinh sự giống nhau và khác nhau giữa tiếng Đức và tiếng Việt cũng nhƣ những cái chung và những cái đặc thù của cả hai ngôn ngữ. Ví dụ nhƣ, đối với hệ thống phụ âm tiếng Đức, giáo viên phải giải thích đƣợc:

Trên một cái nền chung về tri thức của giáo viên nhƣ vậy, sinh viên có đủ điều kiện để tiếp nhận những tri thức ngữ âm tiếng Đức vừa theo kiểu bắt chƣớc mô phỏng (cảm tính), nhƣng luôn luôn có sự kiểm soát của lý tính, qua sự hiểu biết chắc chắn và rõ ràng. Khi có nguy cơ mắc, bản thân sinh viên vẫn đủ

tự tin xem xét cẩn thận lại đƣợc tính hệ thống của tri thức ngữ âm tiếng Đức và định vị đƣợc vùng lỗi của mình. Qua đó tìm ra đƣợc biện pháp phù hợp để khắc phục lỗi và tự hoàn thiện kĩ năng phát âm của mình.

- Giáo viên phải tự hoàn thiện việc luyện phát âm để làm “chuẩn” phát âm cho sinh viên. Những phân tích về thực tế lỗi phát âm và nguyên nhân đều chỉ rõ: phát âm các âm vị độc lập là rất quan trọng bởi các tổ hợp nguyên âm hay phụ âm cũng chỉ là sự kết hợp của các âm vị độc lập lại với nhau. Nếu âm vị độc lập không đƣợc phát âm chuẩn ngay từ đầu thì các tổ hợp âm cũng bị lỗi. Chuẩn phát âm của giáo viên là nền tảng để luyện tập phát âm các âm vị độc lập.

Trong giảng dạy ngữ âm thực hành, giáo viên có thể áp dụng phƣơng pháp giải thích và hƣớng dẫn kết hợp với phƣơng tiện nghe nhìn để dạy phát âm. Đƣơng nhiên, có thể áp dụng việc so sánh đối chiếu với tiếng mẹ đẻ trong dạy phát âm. Song cần tránh sự lạm dụng so sánh dẫn đến sự định hƣớng sai lệch kiến thức về ngữ âm tiếng Đức của sinh viên. Đặc biệt tránh kiểu mô tả na ná tiếng Việt của âm này, âm kia khi giới thiệu các hiện tƣợng ngữ âm lạ của tiếng Đức. Nên cho sinh viên định hƣớng bằng tri giác âm mầu của băng chuẩn, rèn luyện lặp đi lặp lại với sự hỗ trợ của giáo viên. Qua đó, sinh viên có thể tự đánh giá khả năng phát âm của mình và khắc phục lỗi.

2.2. Bài tập luyện tập phát âm phụ âm tiếng Đức

Kết quả khảo sát lỗi phát âm lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức của sinh viên ĐHDL Phƣơng Đông có thể tóm tắt đơn giản nhƣ sau:

Lỗi phụ âm đơn

- Sinh viên đã thể hiện sai phƣơng thức cấu âm, vị trí cấu âm hoặc cả hai đối với các âm khó phát âm

Lỗi tổ hợp phụ âm

- Khi phát âm các tổ hợp 3 phụ âm đứng trƣớc nguyên âm, sinh viên có khuynh hƣớng âm tiết hoá phụ âm đầu tiên.

2.3. Tạo một môi trường học ngoại ngữ thuận lợi nhất

Để sinh viên có đƣợc một môi trƣờng tiếng thuận lợi nhất giáo viên cần phải tạo cơ hội tối đa cho việc luyện tập và sử dụng ngôn ngữ. Giáo viên có thể tạo ra những tình huống giao tiếp giữa giáo viên và sinh viên với nhau để các em có thể sử dụng ngữ liệu đã học một cách có ý nghĩa và hiện quả. Để làm tốt việc này cần phát huy các hoạt động cặp nhóm (dƣới sự theo dõi của giáo viên hoặc sinh viên trƣởng nhóm) và sử dụng các thủ thuật lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động trên lớp một cách tích cực.

Trong quá trình giảng dạy - học tập trên lớp giáo viên nên sử dụng tiếng Đức để giao tiếp (giữa giáo viên và sinh viên với nhau) nhằm tạo điều kiện cho các em làm quen với việc sử dụng tiếng Đức trong giao tiếp đời thƣờng. Tuy nhiên, không nên loại trừ tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) một cách máy móc. Nên sử dụng tiếng Việt những khi cần thiết nhƣ: để giải thích những từ chỉ khái niệm phức tạp, các cấu trúc ngữ pháp khó hoặc để giải thích những yêu cầu của bài tập.

Để sinh viên hào hứng sử dụng tiếng Đức trong giao tiếp khi tham gia các hoạt động, giáo viên cần thúc đẩy động cơ học tập của các em. Các em chỉ thực sự say mê học tập khi thấy đƣợc sự tiến bộ của chính mình. Bởi vậy, giáo viên nên sử dụng các hình thức thách đố hấp dẫn, lôi cuốn các em vào các hoạt động trên lớp. Mục tiêu của các hoạt động này phải vừa mang tính chất yêu cầu cao vừa phù hợp với trình độ để các em có thể cảm nhận đƣợc sự tiến bộ của mình trong học tập. Ngoài ra, cần khuyến khích các em học

theo phƣơng châm thử nghiệm và chấp nhận mắc lỗi trong quá trình thực hành tiếng, không nên tạo cho các em tâm lý sự mắc lỗi trong thực hành.

Tóm lại, vai trò của Giáo viên trong giai đoạn đầu học ngoại ngữ là cực kỳ quan trọng và có ảnh hƣởng trực tiếp đối với toàn bộ quá trình học tập của sinh viên. Ngoài việc hiểu sinh viên, giáo viên phải luôn luôn tạo ra đƣợc những tình huống giao tiếp giữa giáo viên và sinh viên và giữa sinh viên với nhau dƣới sự theo dõi của giáo viên hoặc sinh viên trƣởng nhóm. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải có ý thức truyền đạt những tri thức ngữ âm một cách có trật tự về bản chất âm thanh và những nét đặc thù của hai ngôn ngữ. nếu làm đƣợc điều đó, chắc chắn khả năng mắc lỗi của sinh viên sẽ hạn chế đi rất nhiều. Thêm nữa, đó là vai trò chủ động và sự khéo léo của giáo viên trong việc phát hiện và hƣớng xử lý lỗi.

2.4. Thái độ đối với lỗi phát âm

Trong quỏ trỡnh giảng dạy ngoại ngữ núi chung, giảng dạy tiếng Đức nói riêng, vấn đề rèn luyện cho học sinh phát âm đúng đƣợc xem là mục đích quan trọng. Nếu phát âm sai có thể dẫn đến rối loạn giao tiếp. Chẳng hạn, một ngƣời nƣớc ngoài phát âm sai thanh điệu tiếng Việt trong cỏc từ: dưa, dứa, dừa sẽ dẫn đến hiểu sai.

2.5. Sử dụng phương pháp dạy học mới

Về mặt lí thuyết, phƣơng pháp dạy có một vai trò rất quan trọng trong giáodục nói chung và trong dạy tiếng nói riêng. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng, không có một phƣơng pháp nào có vai trò tuyệt đối cho tất cả các trƣờng hợp. Mỗi phƣơng pháp sẽ phát huy đƣợc thế mạnh nếu vận dụng đúng, phù hợp với không gian và thời gian cụ thể.

1. Đề tài tiến hành khảo sát các lỗiphát âm các phụ âm tiếng Đức của của các sinh viên năm thứ

hai, chuyên ngành tiếng Đức, khoa Ngoại ngữ của Đại học dân lập Phƣơng Đông để từ đó tìm những nguyên nhân gây lỗi và đề xuất cách khắc phục lỗi phát âm nói chung và phụ âm tiếng Đức nói riêng.

Việc lựa chọn các lỗi phụ âm xuất phát từ đặc điểm khác biệt giữa hệ thống âm vị phụ âm tiếng Đức và tiếng Việt và sự rất khác biệt của kết hợp các tổ hợp phụ âm trong tiếng Đức vốn phức tạp trong khi trong tiếng Việt vốn chỉ là các phụ âm đơn để tạo thành âm tiết. Những kết quả có đƣợc sẽ giúp cho việc nghiên cứu so sánh đối chiếu và khắc phục lỗi phát âm.

Đề tài này cũng là tâm huyết của chúng tôi vốn là ngƣời dạy tiếng Đức ở bậc đại học muốn học sinh thực hiện tốt kĩ năng nói và đọc bên cạnh các kĩ năng khác trong việc dạy và học ngoại ngữ.

2. Về phƣơng pháp làm việc, đề tài tiến hành điều tra lỗi phát âm. Do vậy các bƣớc sau đây đƣợc thực hiện:

Bƣớc 1

- Xây dựng bảng từ điều tra (test)

- Lựa chọn đối tƣợng điều tra (các cộng tác viên là sinh viên - CTV) - Tiến hành ghi âm

- Xác định lỗi phát âm Bƣớc 2

Kết quả của điều tra lỗi sẽ đƣợc trình bày bằng phƣơng pháp: phân loại, thống kê và miêu tả.

Chúng tôi đã xây dựng 18 Bảng từ khảo sát lỗi phát âm bao gồm đầy đủ các kiểu loại tiêu biểu của cấu trúc âm tiết trong tiếng Đức, bao gồm: phụ âm đơn và phụ âm đôi; phụ âm đơn đứng trƣớc và sau

nguyên âm chính âm; tổ hợp phụ âm đứng trƣớc và sau nguyên âm chính âm. Các Bảng từ này đƣợc 10 sinh viên năm thứ 2, đƣợc lựa chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên đọc đẻ ghi âm. Việc lựa chọn thời điểm này để khảo sát năng lực phát âm của sinh viên, chúng tôi muốn xác định: những lỗi phát âm điển hình nào còn tồn tại sau khi kết thúc quá trình học thực hành tiếng để chuyển sang giai đoạn học lí thuyết tiếng. Các từ đƣợc tác giả luận văn nghe, ghi âm theo IPA. Lỗi phát âm đƣợc xác định căn cứ vào sự so sánh với chuẩn mực của từ điển phát âm:

- DUDEN -Das Ausprachewửrterbuch, Band 6

Meyers Lexikonverlag, Mannheim/Wien/Zỹrich, 1990

- SIEBS Deutsche Aussprache

Walter de Gruyter & Co. Berlin 1969 (Xuất bản lần thứ 19)

Tác giả luận án và 2 đồng nghiệp (một ngƣời bản ngữ, một ngƣời Việt) có trình độ học vấn về tiếng Đức cùng xác định lỗi phát âm của sinh viên tức sự lệch chuẩn phát âm so với Từ điển phát âm Đức đã nêu.

Các lỗi của từng sinh viên đều đƣợc thống kê và miêu tả theo từng thể loại nhằm xác định: kiểu loại lỗi phát âm nào có tỉ lệ lớn nhất để từ đó tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục.

3. Đối với các phụ âm đứng trƣớc nguyên âm, kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ lỗi cao nhất

Các phụ âm đơn tiếng Đức đứng sau nguyên âm thƣờng bị phát âm sai là các phụ âm có chữ viết là b, d, g nhƣng phảI phát âm là [p, t, k] vì chúng bị vô thanh hóa khi đứng cuối âm tiết. Chữ viết là nguyên nhân gây ra lỗi.

Nguyên nhân gây lỗi chính là kết cấu cụm phụ âm vốn khác lạ với cấu trúc âm tiết Việt. Sinh viên Việt Nam có khả năng phát âm phát âm đƣợc tổ hợp

5. Các tổ hợp phụ âm gồm 2, 3 hay 4 phụ âm đứng sau nguyên âm gây ra nhiều lỗi phát âm cho sinh viên.

6. Có nhiều nguyên nhân gây ra lỗi phát âm nhƣng điển hỡnh nhất của nguyờn nhõn khỏch quan gõy ra lỗi là sự khỏc biệt về mặt loại hỡnh giữa hai ngụn ngữ Việt và Đức (đơn lập và biến hỡnh). Sự khỏc biệt cú tớnh cấu trỳc bờn trong này tất yếu tạo nờn sự giao thoa tiờu cực và là nguyờn nhõn chớnh gõy ra lỗi.

7. Để khắc phục lỗi phát âm, yêu cầu đầu tiên là giáo viên phải có kiến thức đầy đủ và chắc chắn về ngữ âm đại cƣơng (kiến thức tối thiểu về hệ thống phiên âm quốc tế IPA). Sau đó là các kiến thức về hệ thống ngữ âm tiếng Đức và tiếng Việt. Những tri thức này cho phép họ phân tích đƣợc các tiêu chí phân loại hệ thống nguyên âm, hệ thống phụ âm của mỗi ngôn ngữ. Từ đó họ có thể chỉ ra cho học sinh sự giống nhau và khác nhau giữa tiếng Đức và tiếng Việt cũng nhƣ những cái chung và những cái đặc thù của cả hai ngôn ngữ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

1. DIỆP QUANG BAN, (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Thừa Thiên Huế.

2. VŨ KIM BẢNG [1997] : Một kinh nghiệm cho việc dạy tiếng Việt cho người Đức. Trong: Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. VŨ KIM BẢNG [2002]: Nghiên cứu trường độ phụ âm tiếng Hà Nội.

4. ĐỖ HỮU CHÂU, BÙI MINH TOÁN (2002), Đại cƣơng ngôn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. NGUYỄN VĂN CHIẾN, [1992]: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội.

6. NGUYỄN ĐỨC DÂN (1990), Lôgic và hàm ý trong câu chỉ quan hệ nhân quả, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1990, tr 5-8.

7. ĐOÀN THỊ KIM DUNG [2005]: Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của phụ âm đầu tới Formant của ba nguyên âm { i, a, u }, Khoá luận tốt nghiệp.

8. ĐINH VĂN ĐỨC (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

9. NGUYỄN THIỆN GIÁP (Chủ biên), ĐÀO THIỆN THUẬT, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. CAO XUÂN HẠO [1962]: Về cách phân tích âm vị học một số vận mẫu có nguyên âm ngắn trong tiếng Việt, Thông cáo khoa học, Đại Học Tổng Hợp Hà Nội.

11. DƢƠNG THỊ NGỌC THUỶ [2004]: Lỗi phỏt õm trọng õm từ tiếng Anh của học sinh Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia Hà Nội.

12. ĐÀO THANH LAN (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

13. VƢƠNG HỮU LỄ- HOÀNG DŨNG [1994]: Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục.

14. PHAN THUí PHƢƠNG [2005]: Lỗi phỏt õm phụ õm tiếng Phỏp của học sinh Khỏnh Hoà và một số biện phỏp khắc phục. Luân văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia Hà Nội.

15. HỮU QUỲNH - VƢƠNG LỘC [1980]: Khái quát về lịch sử tiếng Việt và Ngữ âm tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục.

16. LÝ TOÀN THẮNG, 1971, bàn về những cơ sở của việc dùng dấu câu trong tiếng Việt, tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1971, tr 22-23.

17. NGUYỄN KIM THẢN (1964), Nghiên cứu về Ngữ pháp Tiếng Việt, (tập 2), Nxb Khoa học, Hà Nội. 18. NGUYỄN MINH THUYẾT, NGUYỄN VĂN HIỆP (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học

Quốc Gia Hà Nội .

19. ĐINH LÊ THƢ - NGUYỄN VĂN HUỆ [1998]: Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội.

B. Tiếng nước ngoài

20. ASANTE, M. K. & W. B. GUDYKUNST, ed. [1989]: Handbook of international and intercultural communication. Newbary Park.

21. CHERUBIM, D. (Hrsg.) [1980]: Fehlerlinguistik. Tỹbingen: Niemeyer.

23. DUDEN -Das Ausprachewửrterbuch, Band 6, Meyers Lexikonverlag, Mannheim/Wien/Zỹrich, 1990 24. KOHLER K. J. [1977]: Einfỹhrung in die Phonetik des Deutschen. Reich Schmidt Verlag.

25. NICKEL, G. [1972]: Fehlerkunde, Beitrọge zur Fehleranalyse, Fehlerbewertung, Fehlertherapie. Tỹbingen: Niemeyer.

26. RAABE, H. [1980]: Der Fehler beim Fremdsprachenerwerb und Fremdsprachengebracht. In: CHERUBIM, Dieter (Hrsg.): Fehlerlinguistik. Tỹbingen: Niemeyer.

Một phần của tài liệu Khảo sát lỗi phát âm phụ âm tiếng Đức của sinh viên học chuyên ngành tiếng Đức và các biện pháp khắc phục (Trang 26)