Chu kì 4, nhóm IA A Chu kì 4, nhóm VIB B Chu kì 4, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm IB D
Lời giải chi tiết Bình luận
Lời giải chi tiết
+ Nguyên tố này có e điền vào lớp thứ 4 nên X thuộc chu kì 4
+ X có 1 e ở lớp ngoài cùng (lớp thứ 4) nên thuộc nhóm I, do cuối cùng điền vào phân lớp d nên thuộc nhóm B
13, chu kì 3, nhóm IIIA A 19, chu kì 4, nhóm IA B 20, chu kì 4, nhóm IIA C
Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 39 ( ID:42402 ) Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)
Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d 4s . Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về X
12, chu kì 3, nhóm IIA
D
Lời giải chi tiết Bình luận
Lời giải chi tiết
Ta có: Tổng số phân tử cấu tạo là p + e + n = 2p + n = 40 suy ra n = 40 – 2p Lại có: p ≤ n ≤ 1,5p nên p ≤ 40 – 2p ≤ 1,5p hay 11,43 ≤ p ≤ 13,33
Vậy p = 12 hoặc p = 13
+ Với p = 12 thì n = 16 (Không có nguyên tố nào thỏa mãn) + Với p = 13 thì n = 14 (Al)
Nhôm có cấu hình: 1s 2s 2p 3s 3p (chu kì 3, nhóm IIIA)2 2 6 2 1
10 2
Ion X có 10 electron ở lớp ngoài cùng
A 2+
X là nguyên tố thuộc chu kỳ 4
B
X là kim loại tan được cả trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH
C
X là kim loại chuyển tiếp
D
Lời giải chi tiết Bình luận
Lời giải chi tiết
Theo dõi Báo lỗi câu hỏi
Câu 40 ( ID:42403 ) Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)
, Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kỳ, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của hai nguyên tử tương ứng là 25 (Z < Z ). So sánh tính kim loại và bán kính nguyên tử của X và Y ta có
+ X có Z = 2 + 2 + 6 + 2 + 6 + 10 + 2 = 30 (Zn, có thể tan trong HCl và NaOH) + Zn thuộc nhóm IIB (nhóm kim loại chuyển tiếp)
+ Ion Zn : [Ar]3d . Vậy số e lớp ngoài cùng (lớp thứ 3) là: 2+6+10 = 18 e2+ 10
X Y
Tính kim loại của X < Y ; r > r
A X Y
Tính kim loại của X > Y ; r < r
B X Y
Tính kim loại của X > Y ; r > r
C X Y
Tính kim loại của X < Y ; r < r
D X Y
Lời giải chi tiết Bình luận
Lời giải chi tiết
Ta có: X và Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng 1 chu kì nên điện tích hạt nhân của chúng hơn kém nhau 1 đơn vì.
Mặt khác, Z(X) < Z(Y) nên Z(Y) – Z(X) = 1
Lại có: Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của 2 nguyên tử là 25 nên Z(X) + Z(Y) = 25
Từ đó, tìm được Z(X) = 12 (Mg) và Z(Y) = 13 (Al)
+ Trong 1 chu kì, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
+ Trong 1 chu kì, lực hút của hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần