Các hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm thông qua các dự án

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản góp phần giải quyết việc làm ở nước ta (Trang 28 - 33)

các dự án

4.1. Dự án tổ chức cho vay vốn giải quyết việc làm thông qua Quỹ quốc gia về việc làm

- Mục tiêu của dự án là cung cấp các món vay u đãi với lãi suất thấp cho ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có thu hút ngời thất nghiệp, ngời cha có việc làm nhằm tạo việc làm mới và giải quyết việc làm thêm cho ngời lao động.

- Trong 5 năm, tổ chức cho vay từ Quĩ quốc gia hỗ trợ việc làm nhằm tạo việc làm mới và việc làm thêm cho 1,7 triệu ngời; Doanh số cho vay cả thời kỳ đạt 9.500 tỷ đồng, nâng mức vay bình quân cho một chỗ làm việc

hiện tại từ 3 triệu đồng lên 5-6 triệu đồng, cộng với vốn đối ứng của ngời vay vốn để có chi phí cho một chỗ làm việc lên 15-20 triệu đồng nhằm chuyển đổi chất lợng việc làm.

- Đối tợng vay vốn là ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm có nhu cầu tự tạo việc làm; Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thu hứt và bố trí việc làm ổn định trên 1 năm cho ngời thất nghiệp, ngời cha có việc làm do trung tâm dịch vụ việc làm giới thiệu; Các cơ sở sử dụng nhiều lao động nữ đang gặp khó khăn, cần vay vốn để duy trì việc làm, tránh nguy cơ sa thải hàng loạt lao động nữ; Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và dạy nghề dành riêng cho ngời tàn tật, hoặc thu hút số lao động là ngời tàn tật cao hơn mức qui định.

Các nội dung hoạt động

- Duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay hỗ trợ việc làm trên cơ sở hoàn thiện cơ chế quản lý điều hành.

- Tổ chức cho những ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm vay vốn để tự tạo việc làm mới hoặc tự tạo thêm việc làm có hiệu quả hơn, gắn với chuyển giao công nghệ, hớng dẫn cách làm ăn cho nông dân và phát triển ngành nghề.

- Tổ chức cho các cơ sở sử dụng lao động vay vốn để bố trí việc làm ổn định trên 1 năm cho ngời thất nghiệp, ngời cha có việc làm, gắn với phát triển trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp chế biến hàng nông sản, hàng xuất khẩu và việc áp dụng phù hợp công nghệ sử dụng nhiều lao động.

- Tổ chức cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ có khó khăn vay vốn để đảm bảo việc làm cho lao động nữ, tránh nguy cơ mất việc làm.

- Tổ chức cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở dạy nghề dành riêng cho ngời tàn tật; cơ sở dạy nghề có nhận ngời tàn tật vào học nghề; các doanh nghiệp nhận số lao động là ngời tàn tật vào làm việc cao hơn tỷ lệ Nhà nớc quy định vay vốn để dạy nghề và tạo việc làm cho ngời tàn tật.

Cơ quan điều hành hoạt động quỹ: Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính

Cơ quan trực tiếp quản lý nguồn quĩ đợc uỷ quyền: UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, các tổ chức hội, đoàn thể quần chúng.

Ngoài tổng nguồn quĩ hiện có là 2.370 tỷ đồng, dự kiến trong 5 năm, ngân sách nhà nớc cấp bổ sung 1.800 tỷ đồng (trong đó ngân sách trung ơng bổ sung 1.500 tỷ, ngân sách địa phơng bổ sung 300 tỷ).

4.2. Dự án nâng cao năng lực và hiện đại hoá các Trung tâm giới thiệu việc làm

- Mục tiêu của dự án nhằm xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao năng lực và hiện đại hóa các Trung tâm dịch vụ việc làm; cung cấp các dịch vụ việc làm thuận lợi cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động; đào tạo ngắn hạn và bổ túc nghề cho ngời lao động nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của công việc đòi hỏi.

- Qui hoạch và xây dựng cơ sở vật chất Trung tâm dịch vụ việc làm cho 50 tỉnh, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho triển khai các hoạt động dịch vụ việc làm.

Trong 5 năm, cung cấp các dịch vụ t vấn miễn phí về đào tạo nghề và việc làm cho 1 triệu lợt ngời, đào tạo nghề ngắn hạn và bổ túc nghề cho 1 triệu ngời, giới thiệu và cung ứng lao động cho 140-150 vạn ngời.

Bớc đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dịch vụ việc làm; Nâng cấp trang thiết bị dạy nghề và bổ túc nghề cho các trung tâm dịch vụ việc làm.

4.3. Dự án hỗ trợ phát triển thị trờng lao động

- Xây dựng và từng bớc hoàn thiện, hiện đại hoá hệ thống thông tin thị trờng lao động; đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời những diễn biến của thị trờng lao động, làm cơ sở cho việc hoạch định và điều chỉnh kế hoạch, chính sách việc làm và thị trờng lao động.

- Đến năm 2005 đảm bảo cung cấp đợc các thông tin về tình hình lao động, việc làm và thất nghiệp ở khu vực đô thị theo quí; tình hình lao động, việc làm và sử dụng thời gian lao động ở nông thôn theo năm; cung cấp đợc thông tin thị trờng lao động tại các địa bàn trọng điểm định kỳ và đột xuất theo yêu cầu chỉ đạo của Quốc hội và Chính phủ.

- Nghiên cứu xây dựng đề án thông tin thị trờng lao động, hệ thống thông tin quản lý lao động-việc làm.

- Tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập, xử lý và sử dụng các thông tin về thị trờng lao động, thông tin về lao động-việc làm tại các địa bàn trọng điểm thông qua các cuộc điều tra mẫu, điều tra lặp lại.

- Tổ chức các Hội chợ việc làm. Dự kiến trong 5 năm tổ chức khoảng 200 Hội chợ việc làm với tổng kinh phí khoảng 40 tỷ đồng, để ngời lao động, ngời sử dụng lao động, các trung tâm dịch vụ việc làm, cơ sở đào tạo gặp gỡ trực tiếp, nắm bắt thông tin, nhu cầu về lao động, việc làm, tuyển dụng trực tiếp; thông qua đó thúc đẩy sự nghiệp giải quyết việc làm.

- Xây dựng đề án chuẩn bị cơ sở cho việc hiện đại hoá hệ thống thông tin việc làm và thị trờng lao động. Đầu t xây dựng hệ thống này vào năm 2006-2010. Nâng cao năng lực và hiện đại hóa các Trung tâm dịch vụ việc làm. Quy hoạch, đổi mới và áp dụng các công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin trong hoạt động của các trung tâm để bảo đảm thực hiện nội dung các hoạt động dịch vụ việc làm của Chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm 2006-2010. Dự kiến sẽ tổ chức các trang Web cho khoảng 50 Trung tâm dịch vụ việc làm ở các địa bàn có thị trờng sôi động; tổ chức nối mạng giữa các Trung tâm dịch vụ việc làm ở TP Hồ Chí Minh, Hà nội, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dơng, Cần Thơ và một vài địa phơng khác. Kinh phí thực hiện khoảng 35 tỷ đồng.

Cơ chế: Các cơ quan đợc giao chủ trì nghiên cứu hoặc triển khai hoạt động xây dựng đề án. Bộ Lao động-Thơng binh xã hội phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính và các cơ quan t vấn thẩm định trình Chủ nhiệm Chơng trình quyết định phê duyệt.

Tổng kinh phí cho các hoạt động này dự kiến khoảng 75 tỷ đồng do Ngân sách Nhà nớc cấp.

4.4. Dự án Hoàn thiện hệ thống chính sách việc làm và tuyên truyền, kiểm tra, đánh giá chơng trình

- Hoàn thiện hệ thống chính sách việc làm; tuyên truyền phổ biến các chủ trơng, chính sách về việc làm, các hoạt động, mô hình, sáng kiến hay trong giải quyết việc làm; đánh giá hiệu quả của chơng trình.

- Đến năm 2006, các chính sách về việc làm tơng đối hoàn chỉnh, đồng bộ; Năm 2006 thử nghiệm chính sách bảo hiểm thất nghiệp tiến tới áp dụng rộng rãi vào năm 2007; Các cơ quan hoạch định chính sách và xây dựng kế hoạch lồng ghép các nhân tố lao động-việc làm trong các chính sách, chơng trình, kế hoạch, dự án phát triển; Nhân viên các cơ quan quản lý và triển khai chơng trình, các đối tợng của chơng trình biết đợc các chủ tr- ơng, chính sách, cơ chế giải quyết việc làm; Định kỳ đánh giá đợc hiệu quả triển khai của chơng trình việc làm

Các hoạt động cần triển khai

- Soát xét lại các chính sách việc làm đã và đang đợc thực hiện. Xây dựng, bổ sung và từng bớc hoàn thiện hệ thống chính sách việc làm quốc gia. Tập trung vào những chính sách, chế độ sau: Chế độ sử dụng và kiểm soát chỉ tiêu tạo việc làm mới; Chính sách dịch vụ việc làm, nhất là dịch vụ việc làm t nhân; Chính sách dạy nghề gắn với việc làm; Chính sách cho vay vốn tạo việc làm; Chính sách hỗ trợ tài chính tạo việc làm; Chính sách đối với các tổ chức thực hiện Chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm; Chính sách bảo hiểm thất nghiệp.

- Tổ chức thông tin, tuyên truyền về mục tiêu, đối tợng, các chính sách, các hoạt động của Chơng trình; các mô hình, các sáng kiến giải quyết việc làm ở địa phơng, đơn vị cơ sở thờng kỳ và đột xuất trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Tổ chức in ấn, phát hành các tài liệu, các ấn phẩm tuyên truyền giới thiệu về Chơng trình.

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá, báo cáo theo định kỳ tháng, quý, năm và đột xuất về các hoạt động của Chơng trình.

Kinh phí: Kinh phí cho các hoạt động này dự kiến khoảng 25 tỷ đồng, lấy từ nguồn kinh phí quản lý chơng trình.

4.5. Dự án đào tạo, bồi dỡng cán bộ làm công tác quản lý lao động, việc làm

- Nhằm mục tiêu nâng cao kiến thức và kỹ năng xây dựng, quản lý, điều hành và triển khai chơng trình việc làm cho các cán bộ triển khai chơng trình việc làm thuộc các Bộ, ngành, Tổng công ty, các khu công nghiệp, khu

chế xuất,.các cán bộ thuộc ngành Lao động-Thơng binh và Xã hội, các đoàn thể quần chúng, các trung tâm dịch vụ việc làm.

Các hoạt động của dự án

- Tổ chức hai khoá tập huấn về phơng pháp xây dựng và triển khai ch- ơng trình việc làm cho cán bộ các bộ, ngành, tổng công ty, ban quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất, trung ơng các tổ chức đoàn thể quần chúng; ba khoá tập huấn cho cán bộ các Sở Lao động-TBXH.

- Hàng năm tổ chức tập huấn các văn bản mới và phơng pháp triển khai chơng trình việc làm cho cán bộ Sở/ phòng Lao động-TBXH nhằm thúc đẩy tiến độ triển khai chơng trình.

- Hàng năm tổ chức tập huấn cho cán bộ cấp cơ sở về phơng pháp xây dựng dự án, quản lý dự án vay vốn Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm.

- Tổ chức các khóa tập huấn sâu về nghiệp vụ dịch vụ việc làm cho cán bộ các trung tâm dịch vụ việc làm của các Sở, các tổ chức đoàn thể quần chúng.

- Tổ chức cho cán bộ chuyên trách triển khai Chơng trình việc làm của Bộ Lao động-TB và XH, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, một số Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội, Trung tâm dịch vụ việc làm tham quan học hỏi kinh nghiệm của một số nớc trong lĩnh vực giải quyết việc làm và dịch vụ việc làm.

Một phần của tài liệu một số biện pháp cơ bản góp phần giải quyết việc làm ở nước ta (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w