Thành cụng nổi bật, đầy ấn tượng qua hơn 25 năm thực hiện đổi mới, đầu tiờn phải kể đến việc chỳng ta đó giải quyết cú hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phỏt triển văn húa; thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội; cỏc cơ hội phỏt triển được mở rộng cho mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dõn cư, khuyến khớch, phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của nhõn dõn.
GDP bỡnh quõn đầu người tớnh bằng USD theo tỷ giỏ hối đoỏi của Việt Nam năm 1988 chỉ đạt 86 USD/người/năm - là một trong những nước thấp nhất thế giới, nhưng đó tăng gần như liờn tục ở những năm sau đú, giai đoạn 2005 - 2010 đạt 1.168 USD/người/năm, nước ta đó ra khỏi nhúm nước thu thập thấp để trở thành nước cú thu nhập trung bỡnh (thấp). Trong lĩnh vực lao động và việc làm: Từ năm 1991 đến năm 2000, trung bỡnh mỗi năm cả nước đó giải quyết cho khoảng 1 - 1,2 triệu người lao động cú cụng ăn việc làm; những năm 2001 - 2005, mức giải quyết việc làm trung bỡnh hằng năm đạt khoảng 1,4 - 1,5 triệu người; những năm 2006 - 2010, con số đú lại tăng lờn đến 1,6 triệu người. Cụng tỏc dạy nghề từng bước phỏt triển, gúp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ dưới 10% năm 1990 lờn khoảng 40% năm 2010. Cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo đạt được kết quả đầy ấn tượng. Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đúi nghốo đó giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng 9,5% năm 2010. Cũn theo chuẩn do Ngõn hàng thế giới (WB) phối hợp với Tổng cục Thống kờ tớnh toỏn, thỡ tỷ lệ nghốo chung (bao gồm cả nghốo lương thực, thực phẩm và nghốo phi lương thực, thực phẩm) đó giảm từ 58% năm 1993 xuống 29% năm 2002 và cũn khoảng 17% năm 2008. Như vậy, Việt Nam đó “hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch toàn cầu: giảm một nửa tỷ lệ nghốo vào năm 2015”, mà Mục tiờu Thiờn niờn kỷ (MDGs) của Liờn hợp quốc đó đề ra. Tại cuộc Hội thảo quốc tế với tiờu đề Xúa đúi, giảm nghốo: Kinh nghiệm
Việt Nam và một số nước chõu Á do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vào giữa thỏng 6-2004, Việt Nam được đỏnh giỏ là nước cú tốc độ giảm nghốo nhanh nhất khu vực Đụng Nam Á.
Hỡnh 2: Tỷ lệ nghốo của VN giai đoạn (1993-2006)
Sự nghiệp giỏo dục cú bước phỏt triển mới về quy mụ, đa dạng húa về loại hỡnh trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học. Năm 2000, cả nước đó đạt chuẩn quốc gia về xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học; dự tớnh đến cuối năm 2010, hầu hết cỏc tỉnh, thành sẽ đạt chuẩn phổ cập giỏo dục trung học cơ sở. Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lờn) biết chữ đó tăng từ 84% cuối những năm 1980 lờn 90,3% năm 2007. Từ năm 2006 đến nay, trung bỡnh hằng năm quy mụ đào tạo trung học chuyờn nghiệp tăng 10%; cao đẳng và đại học tăng 7,4%. Năm 2009, trờn 1,3 triệu sinh viờn nghốo được Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội cho vay với lói suất ưu đói để theo học.
Hoạt động khoa học và cụng nghệ cú bước tiến đỏng ghi nhận. Đội ngũ cỏn bộ khoa học và cụng nghệ (bao gồm khoa học xó hội, khoa học tự nhiờn, khoa học kỹ thuật) đó gúp phần cung cấp luận cứ khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương, chớnh sỏch đổi mới của Đảng và Nhà nước; tiếp thu, làm chủ và ứng dụng cú hiệu quả cỏc cụng nghệ nhập từ nước ngoài, nhất là trong cỏc lĩnh vực thụng tin - truyền thụng, lai tạo một số giống cõy trồng, vật nuụi cú năng suất cao, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, xõy dựng cầu, đúng tàu biển cú trọng tải lớn, sản xuất vắc-xin phũng dịch,... và bước đầu cú một số sỏng tạo về cụng nghệ tin học.
Cụng tỏc chăm súc sức khỏe nhõn dõn cú tiến bộ. Bảo hiểm y tế được mở rộng đến khoảng gần 60% dõn số. Cỏc chỉ số sức khỏe cộng đồng được nõng lờn. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi đó giảm từ 81% năm 1990 xuống cũn khoảng 28% năm
2010; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng đó giảm tương ứng từ 50% xuống cũn khoảng 20%. Cụng tỏc tiờm chủng mở rộng được thực hiện, nhiều dịch bệnh hiểm nghốo trước đõy đó được thanh toỏn hoặc khống chế. Tuổi thọ trung bỡnh của người dõn từ 63 tuổi năm 1990 tăng lờn 72 tuổi hiện nay. Chỉ số phỏt triển con người (HDI) tăng đều đặn và liờn tục suốt mấy thập kỷ qua: từ 0,561 năm 1985 lần lượt tăng lờn 0,599 năm 1990; 0,647 năm 1995; 0,690 năm 2000; 0,715 năm 2005 và 0,725 năm 2007. Nếu so với thứ bậc xếp hạng GDP bỡnh quõn đầu người thỡ xếp hạng HDI của Việt Nam năm 2007 vượt lờn 13 bậc: GDP bỡnh quõn đầu người xếp thứ 129 trờn tổng số 182 nước được thống kờ, cũn HDI thỡ xếp thứ 116/182. Điều đú chứng tỏ sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta cú xu hướng phục vụ sự phỏt triển con người, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội khỏ hơn một số nước đang phỏt triển cú GDP bỡnh quõn đầu người cao hơn Việt Nam. Như vậy, tổng quỏt nhất là chỉ số phỏt triển con người (HDI) của nước ta đó đạt được ba sự vượt trội: chỉ số đó tăng lờn qua cỏc năm; thứ bậc về HDI tăng lờn qua cỏc năm; chỉ số và thứ bậc về tuổi thọ và học vấn cao hơn chỉ số về kinh tế.