Bước 1. Thu thập và tổ chức dữ liệu
Dựa vào số liệu thu thập được sản lượng cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung Nguyên tại Hà Nội niên vụ năm 2015-2016 qua bảng số liệu sau:
Thời gian Sản lượng cà phê G7
(triệu tấn)
Thời gian Sản lượng cà phê G7 (triệu tấn) 01/2015 23.2 09/2015 29.2 02/2015 24.5 10/2015 29.3 03/2015 25.8 11/2015 29.5 04/2015 26 12/2015 29.6 05/2015 27.3 01/2016 29.8 06/2015 28.4 02/2016 30.2 07/2015 28.8 03/2016 30.6 08/2015 29
Bước 2. Lựa chọn phương pháp
Dựa vào bảng số liệu đầu vào, hệ thống tiến hành phân tích và thể hiện dữ liệu ở dạng biểu đồ để thể hiện tính xu hướng của dữ liệu
Với bộ dữ liệu thu thập được về sản lượng cà phê trên địa bàn Hà Nội niên vụ 2015-2016 cho thấy sản lượng cà phê đều có xu hướng tăng với tỷ lệ tương đối ổn định. Do đó với bộ dữ liệu trên phù hợp áp dụng phương pháp phân tích và dự báo phổ biến và phù hợp hiện nay là: Phương pháp trung bình động.
Bước 3. Áp dụng phương pháp dự báo Phương pháp trung bình động
Dựa vào sản lượng cà phê thực tế qua các tháng từ 1/2015 đến 3/2016, chúng ta sử dụng phương pháp dự báo trung bình động để đưa ra được giá trị dự báo sản lượng cà phê cho các tháng từ 2/2015 đến 4/2016. Cụ thể:
Bảng 3.2. Bảng kết quả dự báo sản lượng cà phê bằng phương pháp trung bình động
Kết quả bảng trên cho thấy sản lượng dự báo so với sản lượng thực tế tương đối gần nhau. Điều này khẳng định là phương pháp dự báo trung bình động cho kết quả dự báo tương đối chính xác.
Nhận xét:
Phương pháp Tiêu chí
Phương pháp trung bình động
Sản lượng cà phê niên vụ
năm 2015-2016 30.2 Sai số trung bình tuyệt đối 0.3
Hệ số xác định R2 0.95
Dựa vào bảng số liệu trên dự báo sản lượng cà phê G7 tháng 4/2016 và giá trị dự báo là 30.2 triệu bao, sai số trung bình tuyệt đối là 0.3. Điều này cho thấy phương pháp trung bình động đảm bảo độ chính xác và tin cậy cao
KẾT LUẬN
Trong quy mô của một bài báo cáo thực tập, việc tìm hiểu còn nhiều thiếu sót và hạn chế, chỉ dừng lại ở mức phân tích và dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung Nguyên nên em thu được một số kết quả sau đấy:
Ưu điểm
- Nghiên cứu khái quát về phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế - Nghiên cứu khái quát về thu thập, xử lý và tổ chức dữ liệu
- Nghiên cứu một số phương pháp phân tích dự báo: hồi quy tuyến tính, san bằng mũ, trung bình động…
Nhược điểm
- Trong quá trình thực hiện đề tài còn nhiều thiếu sót
- Việc tìm hiểu còn hạn chế chưa phát huy được hết tính năng hay công cụ trợ giúp để hoàn thiện.
Hướng phát triển
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Võ Đức Hoàng Vũ (2008), Bài giảng Phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế, Khoa Kinh tế phát triển – Trường đại học Kinh tế TP.HCM.
[2] Phùng Thanh Bình – Nguyễn Trọng Hoài(2009), Bài giảng Phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế, Khoa Kinh tế phát triển – Trường đại học Kinh tế TP.HCM.
[3] Bộ GD & ĐT (2008), Kinh tế học Vi mô, NXB Giáo dục.
[4] PGS.TS Nguyễn Văn Dần (2009), Giáo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Lao động xã hội.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...