BIỂU ĐỒ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tìm hiểu hoạt động dịch vụ du lịch và xây dựng chương trình dự báo lượng khách du lịch tại đảo Tuần Châu của công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh (Trang 32 - 36)

- Phương pháp hồi quy tuyến tính (mô hình hồi quy theo thời gian):

BIỂU ĐỒ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỮ LIỆU

Hình 3.2. Biểu đồ xu hướng phát triển của dữ liệu.

Dựa vào hình 3.2 ta có thể thấy xu hướng biến động của số lượng khách du lịch là tăng và tương đối ổn định. Do đó với bộ dữ liệu này ta áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính (mô hình hồi quy theo thời gian).

Bước 3. Áp dụng phương pháp dự báo

Ta áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính và được kết quả dự báo như sau:

Hình 3.3. Bảng tóm tắt SUMMARY OUTPUT. Regression Statistics: Các thông số của mô hình hồi quy

Multiple R: Hệ số tương quan bội (0<=R<=1). Cho thấy mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan bội. Ở bộ dữ liệu ày R= 0.97.

R Square: Hệ số xác định. Trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc Y thì có bao nhiêu % sự biến động là do các biến độc lập X ảnh hưởng, còn lại là do sai số ngẫu nhiên. Ở bộ dữ liệu thì hệ số xác định bằng 93%, tức là yếu tố thời gian ( năm ) ảnh hưởng 93% đến sự biến động của số lượng khách du lịch. Còn lại là các yếu tố khác.

Adjusted R: Hệ số xác định mẫu điều chỉnh. Là hệ số xác định có tính đến độ

lớn hay nhỏ của bậc tự do df.

Standard Error: Sai số chuẩn của Y do hồi quy, sai số chuẩn ở đây bằng 0,333712.

Hình 3.4. Bảng phân tích phương sai ANOVA ( Analysis of variance ) Regression: Do hồi quy

Residual: Do ngẫu nhiên Total: Tổng cộng

Df (Degree of freedom): Số bậc tự do

SS (Sum of Square): Tổng bình phương của mức động (sai lệch) giữa các giá trị quan sát của Y (ký hiệu là Yi) và giá trị bình quân của chúng

MS (Mean of Square): Phương sai hay số bình quân của tổng bình phương sai

lệch kể trên

TSS ( Total Sum of Square): Tổng bình phương của tất cả các mức sai lệch

giữa các giá trị quan sát Yi và giá trị bình quân của chúng

F-stat: Tiêu chuẩn F dùng làm căn cứ để kiểm định độ tin cậy về mặt khoa học (thống kê) của toàn bộ phương trình hồi quy

- Intercept: Hệ số tự do b. Hệ số này cho thấy xuất phát điểm của đường hồi quy. Ở bộ dữ liệu này b = - 784,7132182

- X Variable 1 là các hệ số góc của các biến tương ứng x, ở bộ số liệu này thì a = 0,393054545.

-Standard Error: (se) độ lệch chuẩn của mẫu theo biến xi

-t-stat: Tiêu chuẩn t dùng làm căn cứ để kiểm định độ tin cậy về mặt khoa học

(thống kê) của độ co giãn ai (i = 1,2,3…,n) tức là của mối liên hệ giữa X và Y. -P-value: Xác suất để t > t-stat, dùng kiểm định độ tin tin cậy về mặt khoa học

(thống kê) của độ co giãn ai (i = 1,2,3…,n) tức là của mối liên hệ giữa X và Y. -Lower 95%, Upper 95%, Lower 98%, Upper 98%: là cận dưới và cận trên của khoảng ước lượng cho các tham số với độ tin cậy 95% và độ tin cậy 98%.

Dựa vào bảng kết quả trên ta có phương trình hồi quy: Y = 0,393054545*x +(- 784,7132182)

Như vậy, khi x = 2017 thì ta có giá trị dự báo của y là: Y = 0,393054545*2017 - 784,7132182

= 8.0778

Tức là năm 2017 số lượt khách đến thăm quan đảo Tuần Châu là 8.0778 triệu lượt người, với sai số chuẩn là 0.333712498744326.

Bước 4. Biểu đồ thể xu thế gia tăng của năm 2016.

Hệ thống hỗ trợ chức năng xuất biểu đồ, từ đây ta có thể dễ dàng thấy được xu hướng tăng trưởng của các năm đã qua và cả của năm tới là năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 20170.000 0.000 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Tìm hiểu hoạt động dịch vụ du lịch và xây dựng chương trình dự báo lượng khách du lịch tại đảo Tuần Châu của công ty TNHH Âu Lạc Quảng Ninh (Trang 32 - 36)