Xy lanh tác dụng kép

Một phần của tài liệu giáo trình thủy lực khí nén (Trang 46 - 48)

CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH

4.2.1.3.Xy lanh tác dụng kép

Áp lực tác động vào xy lanh kép theo hai phía (hình 4.9).

1. Piston 7. Nắp xy lanh 2. Đệm kín piston 3. Trục piston 4. Dẫn hướng trục 5.Đệm kín trục 6. vịng chắn bụi Hình 4.9 Xy lanh tác động kép 8, 13. Cửa lưu chất 9. Thân xy lanh 10. Buồng trục 11. Buồng piston 12. Đế xy lanh Hình 4.11 Xy lanh khí nén Cĩ trục dẫn hướng Hình 4.10 Hình cắt khơng gian của xy lanh khí nén

Nếu khơng tính đến lực ma sát, lực chuyển động trên cần pít tơng được tính theo cơng thức:

(4.8) A – diện tích làm việc của pít tơng.

Diện tích làm việc của pít tơng phía khoang pít tơng được tính theo:

ðD2 (4.9)

A = 4

D – đường kính của pít tơng đồng thời cũng là đường kính trong của xy lanh. Đối với khoang cần, diện tích làm việc của pít tơng được tính theo cơng thức:

ð( D2 -d 2 ) A = 4 (4.10) 51 F = p.A P – áp suất chất lỏng;

D = 50 mm q = 8 l/ph p1 = 15 barH = 250 mm H = 250 mm

p2 = 10 bar

Hình 4.12 – Cơ cấu ép d – đường kính cần pít tơng.

Thể tích làm việc của xy lanh được tính theo cơng thức: V = A.H = F H

p H – là khoảng chạy của pít tơng.

(4.11) Vận tốc chuyển động của pít tơng phụ thuộc vào lưu lượng Q và diện tích làm việc F của pít tơng. Nếu khơng kể đến rị rỉ:

du:

v = Q A

(4.12)

Cho cơ cấu ép thủy lực như hình 4.12. Hãy tính Lực tác dụng (F) và thời gian (t) của hành trình ép.

Giải:

1. Gọi F là lực tác dụng lên piston. Phương trình cân bằng lực:

F + F1 + F2 = 0d = 25 mm d = 25 mm

Một phần của tài liệu giáo trình thủy lực khí nén (Trang 46 - 48)