II- Mĩng cọc đài thấp cho cột biên : 1 Vật liệu làm cọc :
b Theo đất nền :
Mũi cọc tỳ lên lớp cát hạt trung ở trạng thái chặt vừa nên làm việc theo sơ đồ cọc ma sát . Sức chịu tải của cọc theo đất nền được xác định theo cơng thức sau :
Pđ = m(mRRF + u∑ = n 1 i mfi fi li ) (HD – ĐA – NM / 69)
m : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, cọc cĩ tiết diện hình chữ nhật
đường kính d< 0,8 m chọn m = 1
mR : hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, hạ cọc bằng búa diezen chọn mR = 1,0
mfi : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc, mfi =1
F : tiết diện mũi
u : chu vi tiết diện ngang cọc
li : chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc
fi : ma sát bên của lớp đất thứ i theo mặt xung quanh thân cọc
R : cường độ chịu tải của lớp đất dưới mũi cọc, tra bảng chọn R = 385; T/m2
Chia đất nền thành các lớp đồng nhất như trong hình vẽ trên . Cường độ tính tốn của ma sát xung quanh cọc và đất bao quanh fi
tra bảng, nội suy cĩ :
Z1 = 2,75; m, ásét cĩ B = 0,5 => f1 = 1,925 T/m2, l1 = 2,5; m Z21 = 4,5; m, sét cĩ B = 0 => f21 = 5,45 T/m2, l2 = 1; m Z22 = 6; m, sét cĩ B = 0 => f22 = 5,8 T/m2, l22 = 2; m Z3 = 7,75; m, cát hạt trung => f3 = 6,15 T/m2, l3 = 1,5; m Kết quả : Pđ = 1(1. 385.0,3.0,3 + 0,3.4(1,925.2,5 + 5,45.1 + +5,8.1+6,15.1,5) = 71,955; T
Ở đây Pv = 110,67; T > Pđ = 71,955; T nên dùng Pđ để đưa vào tính tốn .
Vậy Pgh = KP 711,,9554 51,4
TC
d = = ; T