Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay pdf (Trang 36 - 40)

II. Vấn đề giải pháp

6. Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại:

7.5. Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại

Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, đối tác trở thành vấn đề rất cơ bản, có tính quyết định đối với hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đối với việc xây dựng đối tác trong nước, điều quan trọng là phải từng bước xây dựng các đối tác mạnh mẽ (về vốn, công nghệ, năng lực quản lý, phong cách giao tiếp quốc tế vv...) có tầm vóc quốc tế đóng vai trò đầu tàu trong quan hệ. Xây dựng một số doanh nghiệp Nhà nước thành lập tập đoàn xuyên quốc gia. Các tập đoàn này sẽ là lực lượng đầu tàu trong việc mở rộng kinh tế đối ngoại và thông qua đó lôi cuốn các doanh nghiệp khác. Đối với đối tác nước ngoài, việc lựa chọn đối tác thích hợp luôn là vấn đề quan trọng đối với Việt Nam, để khai thác được họ đòi hỏi phải có chiến lược chính sách đúng đắn trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

Trên đây là năm giải pháp chủ yếu trong hệ thống các giải pháp. Để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp trên

Lời kết

Tình hình Quốc tế càng phức tạp, các nguy cơ an ninh càng đa dạng và các đối tác càng điều chỉnh chính sách, thì chúng ta càng phải phối hợp hài hoà, hiệu quả hoạt động của tất cả các Bộ ban ngành tỉnh thành liên quan, càng phải kết hợp hài hoà các loại hình kinh tế đối ngoại của toàn Đảng và toàn dân toàn quân ta. Chỉ có như vậy, mới có thể đảm bảo được sự chỉ đạo thống nhất của Đảng trong hoạt động đối ngoại, giữ vững được những định hướng, nguyên tắc, phương châm, tư tưởng chủ đạo về kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, mới phát huy được sức mạnh và trí tuệ của đất nước trong hoạt động kinh tế đối ngoại, mới đạt được mục tiêu kể trên. Để từ đó, kinh tế đối ngoại Việt Nam sẽ có thêm thế và lực, mới góp phần đưa nền kinh tế quốc dân hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế khu vực và thế giới, tạo đà cho những bước phát triển mạnh hơn, vững chắc hơn của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.

Việc hội nhập tích cực chủ động của Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đạt được những thành tựu kinh tế xã hội to lớn trong hơn 17 năm đổi mới vừa qua. Quá trình hội nhập không những giúp Việt Nam phá bỏ được thế bao vây và cô lập mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.

Mục lục

Lời mở đầu ... 2

Phần I: một số vấn đề về cơ sở lí luận ... 3

I. Khái niệm kinh tế đối ngoại ... 3

1. Phân công lao động quốc tế ... 3

2. Lí thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo ... 3

3. Xu thế thị trường thế giới ... 4

3.1. Thương mại trong các ngành tăng lên rõ rệt: ... 4

3.2. Thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng:... 4

3.3. Thương mại phát triển theo hướng tập đoàn hoá kinh tế khu vực với các nhân tố sau chi phối: ... 5

Phần II: thực trạng và giải pháp ... 7

I. vấn đề thực trạng kinh tế đối ngoại Việt Nam ... 7

1. Ngoại thương: ... 7

2. Đầu tư quốc tế: ... 8

3. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ ... 8

4. Chính sách tỷ giá hối đoái ... 10

5. phát triển các mối quan hệ với các trung tâm và các cường quốc kinh tế trên thế giới ... 10

5.1 Bình thường hoá quan hệ Việt- Mỹ ... 10

5.2 Ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế Liên minh châu Âu (EU) với Việt Nam ... 10

5.3 Thành công bước đầu trong liên kết kinh tế khu vực ... 11

6. Những thiếu sót trong kinh tế đối ngoại . ... 11

7. Những tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ... 12

7.1 Độ mở của nến kinh tế nước ta tăng nhanh . ... 12

7.2 Tốc độ tăng trưởng GDP cao , thời kì 1996-2000 bị ảnh hưởng bởi bối cảnh kinh tế khu vực và quốc tế nên tốc độ này giảm xuống nhưng vẫn được đánh giá là khả quan so với nhiều nước . ... 13

7.3 Thị trường nước ngoài không ngừng được mở rộng . ... 14

7.4 Thu hút một nguồn lớn FDI . ... 14

7.5 Thu hút ODA và xây dựng kết cấu hạ tầng ... 15

7.6. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, đói nghèo giảm ... 16

8. Hạn chế của việc toàn cầu hoá tác động đối với hội nhập kinh tế của nền kinh tế thị trường nước ta. ... 17

9. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế ... 19

9.1. Năm thách thức cơ bản Việt Nam phải đối mặt: ... 19

9.2 Năm cơ đối với Việt Nam ... 20

10. Triển vọng mới trong việc phát triển kinh tế đối ngoại ... 22

II. Vấn đề giải pháp ... 23

1. Nhiệm vụ của kinh tế đối ngoại... 23

2. Đường lối kinh tế đối ngoại trong vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay ... 24

2.1. Tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: ... 24

2.2. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực và chủ đông hội nhập kinh tế quốc tế nhằm và bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững. ... 26

3. Chính sách kinh tế đối ngoại của nước ta trong việc mở rộngvà nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại . ... 27

3.1.Về nguyên tắc : ... 27

4. Về quan điểm ... 29

5. Về mục tiêu: ... 31

6. Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại: ... 32

6.1. Xuất nhập khẩu ... 32

6.2. Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài " FDI" ... 33

6.3. Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ... 33

6.4. Vay thương mại ... 33

7. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế

đối ngoại...31

7.1. Đảm bảo sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế, xã hội ... 34

7.2. Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại ... 34

7.3. Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật ... 35

7.4. Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với kinh tế đối ngoại ... 35

7.5. Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại ... 36

Một phần của tài liệu Tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay pdf (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)